Chương 2 Quyền và nghĩa vụ của bên thuê trong hợp đồng cho thuê hàng hóa
3.1. Thực trạng của pháp luật đối với hợp đồng cho thuê hàng hóa đối với bên thuê
bên thuê
3.1.1. Tích cực về hợp đồng cho th hàng hóa
Có nhiều lý do khiến cho việc lựa chọn hình thức th hàng hóa ngày càng trở nên phổ biến. Chúng ta sẽ nghiên cứu một trong số mặt tích cực có thể mang lại từ việc thuê hang hóa, tuy nhiên khơng phải tất cả những lợi ích này đều đúng trong mọi trường hợp.
- Tránh được những rủi ro do sở hữu hàng hóa.
Khi mua một hàng hóa có giá trị, người sử dụng phải đối đầu với những rủi ro do sự lạc hậu của hàng hóa, những dịch vụ sửa chữa bảo trì, giá trị cịn lại của hàng hóa. Th là một cách để giảm hoặc tránh rủi ro này. Rủi ro về sự lạc hậu hàng hóa là một rủi ro lớn nhất mà ngườisở hữu hàng hóa phải gánh chịu. Trong nhiều hợp đồng thuê, người đi thuê có quyền chấm dứt hợp đồng thuê trước thời hạn và chịu một khoản phạt. Vì vậy rủi ro về sự lạc hậu và giá trị cịn lại của hang hóa sẽ do người cho thuê gánh chịu. Để bù đắp được rủi ro này, người cho thuê phải tính đến chi phí thiệt hại vào chi phí thuê, ngược lại người đi thuê phải trả thêm chi phí để tránh những rủi ro này.
- Tính linh hoạt
(Quyền hủy bỏ hợp đồng thuê) các hợp đồng thuê hàng hóa với các điều khoản có thể hủy ngang giúp người đi thuê có thể phản ứng nhanh chóng trước
những thay đổi của thị trường. Người đi thuê có thể thay đổi hàng hóa một cách dễ dàng hơn so với việc sở hữu hàng hóa đó.
- Lợi ích về thuế
Nếu là một cơng ty doanh nghiệp thì việc đi th hàng hóa sẽ lách được một khoản thuế tùy thuộc vào quy mơ của hàng hóa đó. Tiết kiệm với bớt đi phần nào thủ tục thì phải nói một sự thuận lợi lớn.
- Tính kịp thời
Việc mua hàng hóa có giá trị thường phải mất một thời gian dài cho một quy trình ra quyết định đầu tư. Trong một số trường hợp, quy trình ra quyết định thuê tài sản có thể nhanh chóng hơn và đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng.
- Giảm được những hạn chế tín dụng
Đi th hàng hóa sẽ giúp cho người đi thuê có được hàng hóa trong điều kiện hạn hẹp về ngân quỹ, trong trường khơng có tiền để mua hàng hóa có giá trị hoặc khơng có vốn đối ứng trong các hợp đồng vay để mua tài hàng hóa. Ví dụ đối với cơng ty, việc đi th hàng hóa có khả năng không làm tăng tỉ số nợ của công ty (với những quy định hiện tại, điều này không tồn tại như một nguyên nhân nữa). Trong trường hợp công ty khơng được xếp hạng tín dụng cao, đi th hàng hóa là một hình thức huy động nợ dễ dàng nhất vì hợp đồng thuê được coi như một khoản nợ đảm bảo đối với người cho thuê.
- Chi phí giao dịch thấp
Những chi phí của việc thay đổi chủ sở hữu của một hang hóa có giá trị thường cao hơn nhiều so với chi phí của việc ký hợp đồng thuê. Chi phí giao dịch thấp chỉ có thể là ngun nhân chính trong th hang hóa ngắn hạn (hay th hoạt động). Cụ thể như khi một doanh nhân sống ở Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh cơng tác trong hai ngày, thì việc th một phịng khách sạn trong hai ngày đó sẽ rẻ hơn việc mua một căn hộ trong hai ngày rồi bán lại nó.
3.1.2. Hạn chế về hợp đồng cho thuê hàng hóa
Quyền sở hữu tài sản thuộc về bên cho thuê trong suốt thời gian cho thuê tài sản, quyền chiếm hữu và quyền sử dụng trong suốt thời gian thuê thuộc bên thuê. Đây là đặc điểm cơ bản quan trọng nhất của hợp đồng thuê trong thương mại, giúp phân biệt nó với các loại hợp đồng khác đặc biệt là hợp đồng mua bán hàng hóa. Nó vừa là mặt tích cực cũng vừa là mặt tiêu cực của hợp đồng thuê hàng hóa.
Thứ nhất, Bên cho thuê vẫn là chủ sở hữu của tài sản cho thuê trong thực hiện
hợp đồng cho thuê hàng hóa. Bên thuê chỉ được chiếm hữu và sử dụng hàng hóa cho thuê theo đúng mục đích thuê ghi trong hợp đồng. Bên th làm thay đổi hình dáng hoặc chuyển hàng hóa th khỏi nơi mà hàng hóa đã được lắp đặt đúng địa điểm đã nêu trong hợp đồng đã ký kết mà khơng có thơng báo bằng văn bản cho bên cho thuê (Ví dụ th nhà nếu khơng được sự nhất trí của bên cho th thì khơng được sửa chữa hay thay đổi hình dáng ban đầu). Trường hợp bên thuê thực hiện việc sửa chữa, thay đổi tình trạng ban đầu của hàng hóa cho th mà khơng có sự chấp thuận của bên cho th thì bên cho th có quyền u cầu bên th khơi phục lại tình trạng ban đầu của hàng hóa cho thuê hoặc yêu cầu bồi thường thiệt hại. Và bên thuê cũng không được tự ý cho thuê lại, nếu không được sự đồng ý của bên thuê.
Thứ hai, thời gian kiểm tra hàng hóa trong hợp đồng cho thuê hàng hóa. Theo
quy định tại khoản 1 Điều 276 Luật Thương mại năm 2005: “Bên cho thuê phải dành cho bên thuê một thời gian hợp lý sau khi nhận được hàng hoá để kiểm tra”.
Pháp luật hiện hành không quy định rõ ràng, cụ thể về điều kiện, thời gian hợp lý để kiểm tra hàng hóa cho thuê.
- Trường hợp thứ nhất: Bên cho thuê không dành cho bên thuê điều kiện, thời gian hợp lý để kiểm tra hàng hố.
Ví dụ: Anh Hải là đại diện cho đội thợ xây th cơng ty vật liệu có ơng Ân là người đại diện công ty một xe trộn bê tơng. Vì máy trộn bê tơng khơng thể kiểm tra bằng mắt thường, mà phải đưa vào hoạt động thì mới có thể biết được tình trạng của máy. Sau khi kí hợp đồng, ơng Ân u cầu anh Hải phải thanh tốn đầy đủ. Ngày hôm sau, khi đưa vào hoạt động thì xe trộn bê tơng khơng thể hoạt động như bình thường. Và anh Hải liên hệ với ơng Ân thì ơng Ân bảo rằng xe trộn bê tông khi ông
cho th nó hoạt động bình thường, khơng bị hỏng, do anh Hải làm hỏng. Nếu đúng như thực tế, ông Ân phải tạo điều kiện và cho anh Hải một khoảng thời gian sử dụng trước để kiểm tra chất lượng của xe trộn bê tông. Nhưng trong trường hợp này ông Ân đã không tạo điều kiện và không cho anh Hải thời gian kiểm tra xe sau khi kí hợp đồng. Như vậy, trong trường hợp này, sẽ xảy ra tranh chấp giữa 2 bên nếu trong hợp đồng không quy định rõ về thời gian kiểm tra hàng hóa.
- Trường hợp hai, khi kiểm tra hàng hóa, bên thuê phát hiện thấy hàng hố có khiếm khuyết và khơng phù hợp với mục đích sử dụng của hợp đồng nhưng đã chấp nhận hàng hóa cho thuê. Theo đó, kiểm tra hàng hóa cho thuê là việc bên thuê tiến hành xem xét, đánh giá về số lượng, chất lượng, mẫu mã, những đặc điểm…..của hàng hóa được chuyển giao sang cho bên mình nhằm xác định hàng hóa cho thuê đúng với thỏa thuận giữa các bên. Nhưng để kiểm tra được khiếm khuyết của hàng hóa bên thuê phải thời gian và điều kiện để phát hiện tùy vào các loại hàng hóa khác nhau nên nếu bên thuê không xác định được thời gian và điều kiện để quy định rõ trong hợp đồng, thì dựa vào căn cứ pháp luật cũng khó để bảo vệ quyền lợi của bên khi bên thuê đã chấp nhận hàng hóa cho thuê.
Thứ ba, Luật thương mại 2005 không quy định rõ về quyền kiểm tra hàng hóa
ở quyền và nghĩa vụ của bên th hàng hố mà nó nằm rải rác ở các điều khoản khác nhau trong luật thương mại 2005. Ở đây, thiếu sự nhấn mạnh để bên thuê hàng thực hiện quyền lợi này, gây ra tranh chấp trong việc kiểm tra hàng hoá và để bên thuê biết được quyển lợi này của mình.