4 .Phương pháp nghiên cứu
3.1. xuất trong lĩnh vực pháp luật
Pháp luật về Luật HNGĐ đang ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội. Tuy nhiên, qua thực trạng xây dựng luật cũng như áp dụng luật nói chung, căn cứ ly hơn nói riêng trong pháp luật HNGĐ hiện hành còn chưa thực sự đi vào đời sống xã hội, chưa thành những chuẩn mực pháp lý trong xử sự của các thành viên trong gia đình. Lý do chủ quan có, lý do khách quan có, tuy nhiên để pháp luật HNGĐ nói chung và căn cứ ly hơn nói riêng thực sự hồn thiện, cần thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:
Thứ nhất, cần lượng hóa nội dung tiêu chí về căn cứ ly hơn theo quy định tại
khoản 1 Điều 56 Luật HNGĐ năm 2014. Ngoại tình là một trong những hành vi vi phạm nghĩa vụ chung thủy giữa vợ chồng, là hành vi trái với đạo đức xã hội. Luật HNGĐ năm 2014 quy định: Cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hơn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ. Trước đây, theo Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định trường hợp ngoại tình và một bên bỏ nhà đi quá hai năm khơng có dun cớ chính đáng là một trong những căn cứ để Tịa án cho ly hơn. Do đó, cần bổ sung hướng dẫn áp dụng căn cứ ly hôn khi vợ hoặc chồng có hành vi ngoại tình vào Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HNGĐ, cụ thể như sau: “Trường hợp một bên vợ hoặc chồng có hành vi ngoại tình lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc đã bị xử phạt
vi phạm hành chính về hành vi này mà vẫn tiếp tục vi phạm hoặc có văn bản của cơ quan điều tra là có dấu hiệu tội phạm (tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng) nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Hành vi ngoại tình của vợ hoặc chồng gây ra hậu quả nghiêm trọng. Hậu quả nghiêm trọng có thể là gây tổn hại
đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của bên cịn lại, làm cho gia đình tan vỡ. Trường hợp vợ hoặc chồng có hành vi ngoại tình và bỏ nhà đi q hai năm mà khơng có tin tức, khơng có trách nhiệm với gia đình, khơng cùng nhau xây dựng mục đích hơn nhân làm cho quan hệ vợ chồng rạn nứt”.24
Thứ hai, cụ thể hóa quy định về hành vi bạo lực gia đình làm căn cứ cho ly hơn:
Nghị định số 126/2014/NĐ-CP cần bổ sung hướng dẫn áp dụng căn cứ ly hơn khi vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình, cụ thể như sau: “Trong trường hợp chồng hoặc vợ có hành vi bạo lực gia đình thì vợ hoặc chồng được Tịa án giải quyết cho ly hơn khi có căn cứ sau: Đối với hành vi bạo lực vật chất: Vợ, chồng thường xuyên đánh đập, ngược đãi, hành hạ làm cho người bị ngược đãi, hành hạ luôn bị giày vị về mặt tình cảm, bị tổn thất về danh dự, đau khổ về tinh thần hoặc bị thương tích, tổn hại đến sức khỏe mà chưa đến mức xử lý về hình sự hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính. Đối với bạo lực tinh thần: Vợ, chồng bị chửi bới, sỉ nhục, xâm phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín. Hành vi bạo lực của vợ, chồng được lặp đi lặp lại nhiều lần, đã được chính quyền địa phương nhắc nhở hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc có văn bản của cơ quan điều tra có dấu hiệu tội phạm (tội ngược đãi vợ; tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác; tội bức tử) nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự”.25
Thứ ba, pháp luật Việt Nam cần công nhận ly thân và xem ly thân là một trong
những căn cứ để cho ly hôn: Căn cứ ly hôn do ly thân: “Trong trường hợp vợ chồng đã sống ly thân từ trên 2 năm mà vẫn không thể quay về với nhau để chung sống hạnh phúc hoặc sống ly thân trên 2 năm theo quyết định của Tịa án thì Tịa án giải quyết cho ly hôn mà không phải xem xét, đánh giá thực trạng quan hệ vợ chồng và các bên khơng phải chứng minh tình trạng trầm trọng của hơn nhân”.
Thứ tư, cần bổ sung quy định căn cứ ly hôn khi chồng hoặc vợ phạm tội và đang
chấp hành án phạt tù, đang bị cơ quan tiến hành tố tụng truy nã: Cần bổ sung quy
24 Nguyễn Thị Lan, Một số ý kiến về quyền sở hữu tài sản của vợ chồng, www.luatviet.org
25 Trần Thị Thu Hiền, Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm trong xét xử các vụ án hôn nhân và gia đình, www.thongtinphapluatdansu.worldpress.com
định căn cứ ly hơn khi chồng hoặc vợ phạm tội và đang chấp hành án phạt tù, đang bị cơ quan tiến hành tố tụng truy nã. Cụ thể như sau: “Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người đang chấp hành án phạt tù, đang bị cơ quan tiến hành tố tụng truy nã u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết cho ly hơn”.
Thứ năm, cần đưa ra quy định cụ thể về bên thứ ba có quyền u cầu Tịa án giải
quyết việc ly hơn: Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hơn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. Hiện pháp luật chưa quy định cụ thể về việc cha mẹ là cha mẹ ruột của vợ hoặc chồng, hay là cả hai bên cha mẹ đều có quyền? Cha mẹ ni của vợ hoặc chồng có quyền u cầu Tịa án giải quyết ly hôn hay khơng, pháp luật vẫn chưa có quy định cụ thể. Từ đó, dẫn tới việc áp dụng pháp luật khơng thống nhất trong thực tiễn, địi hỏi cần phải có quy định cụ thể, chi tiết hơn về chủ thể liên quan này. Theo quan điểm của tác giả cho rằng, Cha, mẹ, người thân thích của vợ hoặc chồng đều là những chủ thể có quyền tham gia u cầu Tịa án giải quyết ly hơn, dựa theo BLDS và Luật TTDS, để có cái nhìn thống nhất, cách áp dụng pháp luật thống nhất từ luật gốc Dân sự và cần bỏ quy định “đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ”.
Thứ sáu, Vợ chồng ly hơn vì họ hết tình cảm với nhau, mà trong đời sống hơn
nhân của họ khơng hề có xích mích, mâu thuẫn: Căn cứ ly hơn được nêu ra tại Điều 55 và Điều 56 của Luật HNGĐ 2014 mới chỉ quy định về TTLH, ly hôn do yêu cầu của một bên vợ hoặc chồng; ly hôn do yêu cầu của người thứ ba. Tuy nhiên, trong thực tế đời sống xã hội, có trường hợp, vợ chồng ly hơn vì họ hết tình cảm với nhau, mà trong đời sống hơn nhân của họ khơng hề có xích mích, mâu thuẫn, hay vấn đề bạo lực gia đình, hay vấn đề một bên chủ thể mất tích hay mất năng lực hành vi dân sự.
Chúng ta có thể quy định việc Tịa án chấp nhận yêu cầu ly hôn của cả hai bên trong trường hợp họ hết tình cảm với nhau, khơng có mâu thuẫn trong quan hệ hơn nhân, muốn ly hôn bằng việc xem xét tình trạng hơn nhân, và đưa ra quyết định “cơng nhận thuận tình ly hơn”. Trường hợp cả hai bên cùng yêu cầu ly hơn thì chứng tỏ cả hai đã khơng cịn quan hệ tình cảm với nhau, việc Tịa án ra quyết định ly hơn là một giải pháp tốt nhất đối với họ. Tuy nhiên để chấp nhận CNTTLH cần buộc họ phải cam kết TTLH khơng vì mục đích khác như trốn tránh nghĩa vụ với người thứ 3, tránh chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, xuất ngoại, vì mục đích khác….Để giải quyết các vấn đề trên, pháp luật cần phải có những bước sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện hơn..