Doanh số thu nợ đốivới hộ sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu 4043460PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG (Trang 37)

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So Sánh 2005 2006 2007 Số Tiền2006/2005% Số Tiền2007/2006% Ngắn hạn 155.208 132.095 153.672 -23.113 -14,89 21.577 16,33 Chăm sóc vườn 68.852 30.198 26.206 -38.653 -56,14 -3.992 -13,22 Chăn nuôi 2.932 6.283 12.725 3.351 114,30 6.442 102,52 Tiểu thủ CN 28.512 36.371 55.559 7.858 27,56 19,188 52,76 TM - DV 5.979 15.396 12.680 9.417 157,50 -2.716 -17,64

Xây dựng sửa chữa nhà 29.831 29.479 29.303 -352 -1,18 -176 -0,60

Cho vay CNV 45 90 681 45 100,60 591 657,76

Cầm cố 19.058 14.278 16.519 -4.780 -25,08 2.241 15,69

Trung hạn 34.164 22.124 54.350 -12.040 -35,24 32.227 145,67

Mua máy móc 129 121 100 -8 -6,31 -21 -17,36

Cải tạo vườn 6.389 2.192 4.877 -4.197 -65,70 2.685 122,53

Chăn nuôi 201 150 9.680 -51 -25,44 9.531 6374,92

Tiểu thủ CN 4.232 4.581 11.172 348 8,23 6.592 143,90

TM – DV 680 0 2.590 -680 -100,00 2.590 0,00

Xây dựng sửa chữa

nhà 16.256 13.114 24.215 -3.142 -19,33 11.101 84,65

Cho vay CNV 6.277 1.967 1.716 -4.310 -68,66 -251 -12,76

Tổng doanh số thu nợ 189.372 154.219 208.022 -35.153 -18.56 53.803 34,89

Qua bảng ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng gặp khó khăn, doanh số thu nợ có sự tăng giảm qua các năm. Doanh số thu nợ có sự tăng giảm qua các năm. Doanh số thu nợ năm 2006 giảm hơn 2005 số tiền là 35.153 triệu đồng (18.56%). Song doanh số thu nợ năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 53.803 triệu đồng (34.89%).

Trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn đối với cầm cố, năm 2006 giảm so với năm 2005 số tiền là 4.780 triệu đồng (25.08%), song doanh số thu nợ năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 2.241 triệu đồng (15.69%). Doanh số thu nợ đối với hoạt động chăm sóc vườn ln giảm, năm 2006 giảm hơn 2005 số tiền là 38.653 triệu đồng (56.14%), năm 2007 giảm hơn so với năm 2006 số tiền là 3.992 triệu đồng (13.22%). Qua đó ta thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng trong cho vay ngắn hạn gặp nhiều khó khăn.

Doanh số thu nợ đới cho vay trung hạn đối với hoạt động xây dựng sửa chữa nhà năm 2006 giảm hơn năm 2005 số tiền là 17.117 triệu đồng (37.92%). Năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 4.568 triệu đồng (36.40%). Cịn đối với cho vay cơng nhân viên năm 2006 giảm hơn năm 2005 số tiền là 354 triệu đồng (96.46%), năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 3.018 triệu đồng (23215.38%).

Qua đó ta thấy doanh số thu nợ của Ngân hàng tương đối gặp khó khăn ở năm 2006, cịn doanh số thu nợ năm 2007 rất khả quan.

4.2.3. Dư nợ.

Chỉ tiêu dư nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt

động của Ngân hàng. Dư nợ bao gồm số tiền lũy kế của những năm trước chưa thu hồi được và số dư phát sinh trong năm hiện hành. Nó phản ánh được thực tế khảnăng hoạt động tín dụng của ngân hàng như thế nào.

4.2.3.1. Tình hình dư nợ đối với doanh nghiệp.

Bảng 4.7: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI DOANH NGHỆP

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So Sánh 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền % Ngắn hạn 6.971 7.350 7.850 379 5,44 500 6,80 Hợp tác xã 871 1.000 2.950 129 14,81 1.950 195,00 Cty TNHH 1.200 0 0 -1.200 -100,00 0 0,00 DNTN 4.900 6.350 4.900 1.450 29,59 -1.450 -22,83 Trung hạn 0 2.500 910 2.500 0,00 -1.590 -63,60 DNTN 0 2.500 910 2.500 0,00 -1.590 -63,60 Tổng dư nợ 6.971 9.850 8.760 2.879 41,30 -1.090 -11,07

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Biểu đồ 4.5: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI DOANH NGHỆP

Tình hình dư nợ đối với doanh nghiệp qua các năm có sự biến động tăng giảm, năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 2.879 triệu đồng (tương đương 41.30%), qua năm 2007 lại giảm hơn so với năm 2006 số tiền là 1.090 triệu đồng (tương đương 11.07%).

Trong đó dư nợ đối với doanh nghiệp tư nhân năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 1.450 triệu đồng (tương đương 29.59%). Qua năm 2007 giảm lại hơn so

với năm 2006 số tiền là 1450 triệu đồng (tương đương 22.83%), năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 129 triệu đồng (tương đương 14.81%). Năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 1.950 triệu đồng (tương đương 195.0%).Nhìn chung số thu nợ của Ngân hàng có sự sụt giảm.

4.2.3.2. Tình hình dư nợ đối với các hộ sản xuất kinh doanh.

(Nguồn: Phịng kinh doanh)

Biểu đồ 4.6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH

Bảng 4.8: TÌNH HÌNH DƯ NỢ ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So Sánh 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền % Ngắn hạn 86.519 92.272 84.838 5.753 6,65 -7.434 -8,06 Chăm sóc vườn 18.967 26.332 12.787 7.365 38,83 -13,545 -51,44 Chăn nuôi 3.075 6.544 5.852 3.469 112,80 -692 -10,58 Tiểu thủ CN 28.176 29.727 44.189 1.551 5,51 14.462 48,65 TM - DV 5.771 7.350 7.850 1.579 27,36 500 6,80

Xây dựng sửa chữa nhà 28.893 21.311 12.111 -7.582 -26,24 -9.200 -43,17

Cho vay CNV 40 149 129 109 271,47 -20 -13,35

Cầm cố 1.596 859 1.920 -738 -46,22 1.062 123,65

Trung hạn 48.734 53.432 52.772 4.697 9,64 -659 -1,23

Mua máy móc 181 100 0 -81 -44,75 -100 -100,00

Cải tạo vườn 5.827 6.357 3.424 529 9,08 -2.932 -46,13

Chăn nuôi 458 678 4.900 221 48,20 4.22 62,71

Tiểu thủ CN 9.638 13.685 19.209 4.047 41,99 5.524 40,36

TM – DV 0 2.500 910 2.500 0,00 -1.590 -63,60

Xây dựng sửa chữa nhà 28.871 20.306 21.209 -565 -1,96 903 4,45

Cho vay CNV 3.760 1.806 3.120 -1.954 -51,98 1.315 72,81

Tình hình dư nợ đối với các hộ sản xuất kinh doanh qua các năm có sự tăng giảm không đều.

Năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 10.451 triệu đồng tương ứng 7,73%. Trong đó dư nợ trong ngắn hạn năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 5.753 triệu đồng tương ứng 6,65%.

Năm 2007 giảm hơn so với năm 2006 số tiền là 8.093 triệu đồng tương ứng 5,55%. Còn dư nợ đối với cho vay tiểu thủ công nghiệp luôn tăng theo các năm, năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 1.551 triệu đồng tương ứng 5,51%, năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 14.462 triệu đồng tương ứng 48.65%.

Dư nợ trong trung hạn đối với cho vay các hộ sản xuất kinh doanh. Năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 4.697 triệu đồng tương ứng 9,64%. Năm 2007 giảm so với năm 2006 số tiền là 659 triệu đồng tương ứng 1,23%.

Dư nợ đối với cho vay sửa chữa nhà tăng giảm không đều qua các năm, năm 2006 giảm hơn năm 2005 số tiền là 565 triệu đồng tương ứng 1,96%, năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 903 triệu đồng tương ứng 4,45%.

Dư nợ đối với cho vay tiểu thủ công nghiệp luôn tăng năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền là 4.047 triệu đồng tương ứng 41.99%, năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 5.524 triệu đồng tương ứng 40.36%.

4.2.4. Tình hình nợ quá hạn.

4.2.4.1. Tình hình nợ quá hạn đối với hộ sản xuất kinh doanh.

Bảng 4.9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT KINH DOANH

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So Sánh 2005 2006 2007 Số 2006/2005 2007/2006 Tiền % Số Tiền % Ngắn hạn 150 310 4.234 160 106,47 3.933 1269,95 Chăm sóc vườn 20 20 1.683 0 0,00 1.663 8313,70 Chăn nuôi 10 0 949 -10 -100,00 949 0,00 Tiểu thủ CN 0 34 1.166 34 0,00 1.132 3359,94 TM - DV 0 0 0 0 0,00 0 0,00

Xây dựng sửa chữa nhà 120 256 445 136 113,33 189 73,83

Cho vay CNV 0 0 0 0 0,00 0 0,00

Cầm cố 0 0 0 0 0,00 0 0,00

Trung hạn 11 82 1.389 71 643,05 1.307 1599,37

Mua máy móc 0 0 0 0 0,00 0 0,00

Cải tạo vườn 8 0 50 -8 -100,00 50 0,00

Chăn nuôi 0 0 0 0 0,00 0 0,00

Tiểu thủ CN 0 50 0 50 0,00 -50 -100,00

TM – DV 0 0 0 0 0,00 0 0,00

Xây dựng sửa chữa nhà 0 0 1.306 0 0,00 1.306 0,00

Cho vay CNV 3 32 33 29 957,83 2 4,74

Tổng nợ quá hạn 161 391 5.632 230 143,13 5.240 1338,74

Biểu đồ 4.7: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT

KINH DOANH

Nhìn chung tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng đều tăng, đây là dấu hiệu không mấy khả quan cho hoạt động tín dụng. Năm 2006 tăng hơn năm 2005 số tiền 230 triệu đồng (143.13%), năm 2007 tăng hơn năm 2006 số tiền là 5.240 triệu đồng (1338.74%). Do trong mấy năm gần đây hoạt động nông nghiệp gặp nhiều rủi ro khách quan, nên việc làm ăn của người dân chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Do đó dẫn đến việc trả nợ cho Ngân hàng chậm trễ dẫn đến nợ quá hạn.

4.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. 4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động. 4.2.5.1. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng vốn huy động.

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của NH, nó giúp NH so sánh khả năng cho vay đối với nguồn vốn huy động, chỉ tiêu này lớn quá hay nhỏ quá đều khơng tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của NH thấp,ngược lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu quả.

Bảng 4.10: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ Tiêu Đơn vị tính Năm

2005 2006 2007

Doanh số cho vay Triệu đồng 171.747 108.996 207.994

Doanh số thu nợ Triệu đồng 196.331 172.615 223.292

Dư nợ bình quân Triệu đồng 154.516 187.364 154.019

Tổng dư nợ Triệu đồng 142.224 155.554 146.370 Tổng vốn huy động Triệu đồng 139.884 153.767 174.018 Nợ quá hạn Triệu đồng 161 391 5.632 Vịng quay vốn tín dụng Vịng 1,27 0,92 1,54 Tổng dư nợ/Vốn huy động Lần 1,02 1,01 0,84 Hệ số thu nợ Lần 1,14 1,58 1,07 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ % 0,11 0,25 3,85

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Qua chỉ số trên ta thấy rằng Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động chưa hiệu quả, chỉ số này quá nhỏ, tỷ lệ này giảm dần từ 1,02 lần năm 2005 đến 0,84 lần năm 2007. Ðiều này cho ta thấy rằng tốc độ tăng trưởng của dư nợ chưa khả

quan lắm. Trong hiện tại Ngân hàng chưa phát huy được tối đa nguồn tiền nhàn rỗi Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa đối với doanh số dư nợ của mình.

Tình hình thực tế cho thấy năm 2007 tiền gửi của khách hàng đều tăng là nguyên nhân dẫn đến chỉ số dư nợ trên vốn huy động bị giảm xuống. Vì thế Ngân hàng cần có chính sách điều chỉnh lại cơ cấu cho vay, tạo ra chất lượng tín dụng tốt cho Ngân hàng.

4.2.5.2. Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn.

Chỉ tiêu này phản ánh chính sách tín dụng của Ngân hàng đánh giá chính xác hơn hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng.

Bảng 4.11: TỶ LỆ DƯ NỢ TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn có sự tăng giảm khơng đều, nhìn chung tỷ lệ này khá cao điều này cho thấy ngân hàng sử dụng vốn huy động tương đối hiệu quả.

4.2.5.3. Vịng quay vốn tín dụng.

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn của Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư được quay nhanh hay chậm, chỉ số này càng lớn thì càng có lợi cho Ngân hàng.

Qua bảng 4.10 ta thấy vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng có sự biến động. Năm 2005 là 1.27 vòng, sang năm 2006 giảm còn 0.92 vòng bị giảm 0.35 vòng so với năm 2005. Năm 2006 là 0.92. Sang năm là 2007 là 1.45 vòng, tăng lên 0.53 vịng so với năm 2006. Vịng quay vốn có sự biến động như vậy nói lên số vốn đầu tư chưa được quay vòng tốt lắm. Ngân hàng hoạt động có hiệu quả nhưng chưa cao. Giá trị của vịng quay vốn khơng lớn. Do công việc thu nợ chưa tốt gặp nhiều khó khăn trong thu nợ.

Chỉ Tiêu Năm

2005 2006 2007

Tổng dư nợ 142.224 155.554 146.370 Tổng nguồn vốn 175.535 165.181 179.015 Tỷ lệ (%) 81,02 94,17 81,76

Tuy nhiên chỉ tiêu này được cài thiện tốt hơn vào năm 2007, do Ngân hàng đã tăng cường cho vay ngắn hạn, Ngân hàng đã thật sự quan tâm nhiều hơn, linh hoạt hơn trong công tác cho vay. Ðồng thời biết kết hợp tác động bằng nhiều biện pháp hữu hiệu hơn với kiên trì, đơn đốc, động viên, tạo điều kiện cho khách hàng trả nợ, từ đó nâng cao chất lượng thu nợ, nguồn vốn Ngân hàng được quay vòng nhanh và hiệu quả hơn trong thời gian tới.

4.2.5.4. Hệ số thu nợ.

Hệ số thu nợ phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản cho vay, hay khả năng trả nợ của khách hàng cho ngân hàng. Chỉ số này càngcao thì tiến trình thu nợ của NH đạt được hiệu quả cao và ngược lại.

- Qua bảng 4.10 ta thấy hệ số thu nợ của Ngân hàng được cải thiện qua từng năm.

Năm 2005 hệ số thu nợ của Ngân hàng là 1.14 lần đến năm 2006 là 1.58 lần tăng 0.44 lần. Năm 2007 hệ số thu nợ là 1.07 lần so với năm 2006 thì hệ số thu nợ năm 2007 giảm 0.51 lần. Hệ số thu nợ của Ngân hàng có sự biến động và hệ số thu nợ qua các năm đều vượt 1. Ðiều này cho thấy Ngân hàng đã tích cực trong cơng tác thu hồi nợ.

4.2.5.5. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

Ðể đánh giá Ngân hàng thì chỉ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ là một chỉ tiêu quan trọng. Tỷ số này thểb hiện rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng.

Qua các tỷ số ta thấy, nợ quá hạn trên tổng dư nợ tăng dần qua các năm, tăng mạnh ở năm 1007 lên đến 3.85% cho thấy mức độ rủi ro mà Ngân hàng phải gánh chịu ngày càng nặng.

Nguyên nhân: vào năm 2007 hoạt động cho vay và thu nợ gặp nhiều khó khăn như: sự cạnh tranh về lãi suất, hiệu quả sử dụng vốn của người dân bị giảm do bị ảnh hưởng của thời tiết và thị trường...Do đó Ngân hàng cần phải quan tâm hơn nữa đối với công tác xử lý thu hồi nợ.

4.2.6. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.

4.2.6.1. Đánh giá tổng quát về kết quả hoạt động kinh doanh.

Với sự nỗ lực của Ban giám đốc và tập thể cán bộ nhân viên cũng như với lòng tin của khách hàng đối với Ngân hàng, Ngân hàng hoạt động ngày càng sôi nổi, luôn cố gắng thực hiện tốt công tác cho vay và huy động vốn... Ngân hàng

đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào, đóng góp cho sự phát triển Cần Thơ nói chung và cho quận Cái Răng nói riêng.

Bảng 4.12: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo VÀ PTNT QUẬN CÁI RĂNG NHNo VÀ PTNT QUẬN CÁI RĂNG

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm So Sánh 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số Tiền % Số Tiền % Doanh thu 15.928 20.467 22.735 4.539 28,50 2.268 11,08 Thu từ hoạt động tín dụng 15.773 20.321 21.315 4.548 28,83 994 4,89 Thu từ hoạt động dịch vụ 55 83 105 28 50,91 22 26,51 Thu từ hoạt động KD ngoại hối 2 3 4 1 50,00 1 33,33 Thu nhập khác 98 60 1.311 -38 -38,78 1.251 2085,00 Chi phí 10.100 13.134 15.758 3.034 30,04 2.624 19,98 Chi phí hoạt động tín dụng 8.254 10.184 10.350 1.930 23,38 166 1,63 Chi phí hoạt động dịch vụ 151 201 194 50 33,11 -7 -3,48

Chi phí cho nhân viên 860 1.065 1.552 205 23,84 487 45,73

CP cho HĐ quản lý và

công cụ 288 477 498 189 65,63 21 4,40

Chi về tài sản 207 512 657 305 147,34 145 28,32

Chi phí dự phịng bảo

tồn bảo hiểm TG KH 339 695 2.502 356 105,01 1.807 260,00

Chi phí khác 1 0 1 -1 -80,00 1 400,00

Chi phí hoạt động

ngoại hối 0 0 4 0 0,00 4 0,00

Lợi nhuận 5.828 7.333 6.977 1.505 25,82 -356 -4,85

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Biểu đồ 4.8: DOANH THU

Qua bảng 16, ta thấy thu nhập của Ngân hàng luôn tăng trong những năm qua. Năm 2005 đạt 15.928 triệu đồng, sang năm 2006 là 20.467 triệu đồng, tăng

Một phần của tài liệu 4043460PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CẦN THƠ CHI NHÁNH QUẬN CÁI RĂNG (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w