Thích nghi của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu môi trường kinh doanh vĩ mô ở việt nam (Trang 25 - 26)

I-Thực trạng thị trờng bán lẻ nội địa khi Việt Nam ra nhập WTO.

Ngày 1-1-2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thơng mại thế giới WTO, đánh dấu sự thay đổi trong vị thế kinh tế của nớc ta. Chúng ta bớc vào một sân chơi quốc tế với sự cạnh tranh gay gắt, đây là một thành công mở ra cho các doanh nghiệp những cơ hội phát triển mới đồng thời cũng là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp non trẻ Việt Nam.Sự kiện này đã thổi một luồng sinh khí mới cho nền kinh tế nớc ta và có ảnh hởng tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế cũng nh đời sống.Đây là một biểu hiện rõ nét cho thấy sự tác động của yếu tố quốc tế đến hoạt động kinh doanh của cả nền kinh tế cũng nh các đơn vị kinh tế .

Thị trờng bán lẻ nội địa nớc ta là một thị trờng rất nhiều tiềm năng để các doanh nghiệp đầu t khai thác kinh doanh. Nhng thực tế là các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh trong lĩnh vực này đều còn non trẻ và thiếu kinh nghiệm so với các tập đoàn bán lẻ thế giới.Một thực tế đặt ra cho thị trờng bán lẻ nội địa là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO thì các tập đồn phân phối đa quốc gia với sức mạnh tài chính, kinh nghiệm phân phối hàng hoá hiện đại sẽ tràn vào và cạnh tranh gay gắt hệ thống bán lẻ nớc ta có nguy cơ làm sụp đổ kênh phân phối truyền thống trong nớc.Tuy nhiên, trong q trình đó thì có mặt của các tập đoàn phân phối đa quốc gia sẽ đẩy hoạt động kinh doanh bán lẻ trên cả nớc đi vào bớc ngoặt mới với sự cạnh tranh công bằng.

Doanh thu bán lẻ từ hệ thống phân phối hiện tại của Việt Nam chiếm cha tới 10% thị trờng bán lẻ trong nớc. Với kênh phân phối truyền thống chủ yếu là các cửa hàng nhỏ kinh doanh tự phát và một số ít các doanh nghiệp cịn rất non trẻ, cha xây dựng đợc thơng hiệu và thị phần .Chúng ta còn yếu kém cả về tài chính, kỹ năng và kinh nghiệm trong kinh doanh bán lẻ. Các doanh nghiệp có khả năng nâng cấp chuỗi cửa hàng tạp hoá sỉ, lẻ hiện có thành chuỗi cửa hàng tiện ích hiện đại đẻ có thể làm đối trọng với các tập đồn phân phối

nớc ngồi cịn q ít và đang trong q trình hồn thiện hệ thống kinh doanh. Vì vậy, khó khăn trớc mắt cịn rất lớn đối với hệ thống bán lẻ trong nớc cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa vai trị hoạch định chính sách phát triển mạng lới của nhà nớc và sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp trong việc tìm hớng đi đúng mới tạo đợc diện mạo mới cho hệ thống phân phối bán lẻ nội địa.

Việt Nam với một thị trờng khoảng 86 triệu dân vào năm 2010, có mức tăng GDP 8,4%và tổng tiêu dùng lên đến 21 tỷ USD trong năm 2005 và khoảng 26 tỷ USD năm 2006. Theo khảo sát của tập đoàn t vấn hàng đầu thế giới AT Kearnay(Mỹ) Việt Nam là thị trờng bán lẻ hấp dẫn thứ 3 thế giới. Vì vậy Việt Nam đang và sẽ là nơi thu hút các tập đoàn phân phối đa quốc gia. Các tập đoàn kinh doanh thế giới cho rằng sở dĩ thị trờng bán lẻ Việt Nam hấp dẫn là còn do mức giá cho thuê các trung tâm thơng mại tại Việt Nam khá rẻ và linh động, tiền lơng thuê nhân công thấp, nhu cầu ngời tiêu dùng Việt Nam tăng lên nhanh chóng, đa dạng , phong phú.Việt Nam cịn là cửa ngõ dẫn tới một số thị trờng các nớc ASEAN và Đơng bắc á.Theo dự đốn của các nhà kinh tế và các bộ thì sẽ có nhiều tập đồn phân phối quốc tế xây dựng kế hoạch để thâm nhập thị trờng sau khi Việt Nam vào WTO , trong đó có 3 tập đồn bán lẻ hàng đầu thế giới là Wal-Mark(Mỹ), Carefour(Pháp) và Tesco(Anh), cùng nhiều tập đồn châu á nh Dairy Form(Hồng Kơng) và South Asia Investment(Singapore).từ 2001 đến nay đã có nhiều tập đồn phân phối lớn có mặt tại Việt Nam n Metro Cash&Cary(Đức), Zen Plaza(Nhật Bản), Diamond Plaza(Hàn Quốc)...Họ để lại nhiều bài học về quản lý kinh doanh , vốn lớn, đội ngũ chuyên nghiệp , mạng lới phân phối rộng khắp và đã đợc ng- ời mua Việt nam biết đế nh là những thơng hiệu tốt.

Một phần của tài liệu môi trường kinh doanh vĩ mô ở việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w