6. Bố cục của luận án
3.5.3. Yêu cầu bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bên vay
bên vay
Trường hợp bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản để bảo đảm cho khách hàng (bên được bảo lãnh) vay vốn tại NHTM có vốn đầu tư nước ngồi ở Việt Nam mà khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng thì NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam có quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên bảo lãnh để thu nợ (tương tự như xử lý tài sản bảo đảm của bên vay). Đối với trường hợp bảo lãnh bằng cam kết, uy tín của bên bảo lãnh (bảo lãnh khơng bằng tài sản, hay cịn gọi là biện pháp bảo đảm đối
nhân), NHTM có vốn đầu tư nước ngồi ở Việt Nam có quyền yêu cầu bên bảo lãnh
thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên được bảo lãnh trong phạm vi bảo lãnh khi đến hạn trả nợ mà bên được bảo lãnh không trả nợ hoặc khơng trả nợ đầy đủ cho
NHTM có vốn đầu tư nước ngồi ở Việt Nam theo thỏa thuận trong hợp đồng tín
110
doanh nghiệp lớn hoạt động kinh doanh hiệu quả, có uy tín hoặc các TCTD. Tuy
nhiên, không phải trường hợp nào, khi bên được bảo lãnh không trả được nợ đến hạn và nhận được văn bản yêu cầu của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam, bên bảo lãnh cũng sẵn sàng thừa nhận nghĩa vụ của mình và thực hiện nghĩa
vụ trả nợ thay cho bên được bảo lãnh. Trên thực tế, lợi dụng hình thức bảo lãnh này,
bên được bảo lãnh đã câu kết với bên nhận bảo lãnh để tạo nên sự kiện vi phạm
buộc bên bảo lãnh (ngân hàng thông qua việc phát hành chứng thư bảo lãnh) phải
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh. Ví dụ như: cuối năm 2011,
ngân hàng S bảo lãnh cho doanh nghiệp A mua thép tại doanh nghiệp B trong thời
hạn và số tiền nhất định trên cơ sở hợp đồng mua bán thép giữa hai bên nhưng doanh nghiệp A và doanh nghiệp B đã thỏa thuận số thép mua bán được ngân hàng bảo lãnh thanh toán là thép sản xuất năm 2012. Thép mua về, doanh nghiệp A bán
ra thị trường và thu tiền về để thanh toán tiền mua thép cho doanh nghiệp B (doanh
nghiệp A được hưởng phần tiền cịn lại sau khi thanh tốn). Đến năm 2013, khơng may doanh nghiệp A kinh doanh gặp khó khăn, mất khả năng thanh tốn tiền mua thép cho doanh nghiệp B, lúc đó doanh nghiệp B mới gửi văn bản yêu cầu ngân
hàng S thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh do doanh nghiệp A khơng cịn khả năng thanh
toán tiền mua thép sản xuất năm 2012. Mặc dù doanh nghiệp A đã thanh toán tiền
mua thép nhiều lần cho doanh nghiệp B nhưng khó có cơ sở xác định số thép mua
đã được thanh toán là thép sản xuất năm nào, kể cả khi cán bộ ngân hàng kiểm tra
thực tế thép lưu kho, hóa đơn chứng từ xuất kho… Do vậy, ngân hàng S đã phải
thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thanh toán tiền thép cho doanh nghiệp B theo chứng thư bảo lãnh, đồng thời cho vay bắt buộc, ghi nợ đối với doanh nghiệp A. Tuy nhiên, doanh nghiệp A đang gặp khó khăn trong kinh doanh, khơng cịn nguồn trả nợ và không hợp tác ký hợp đồng cho vay bắt buộc, ký giấy nhận nợ với ngân hàng. Khi đó, ngân hàng khơng biết u cầu doanh nghiệp A hồn trả lại cho mình số tiền đã thanh toán cho doanh nghiệp B trên cơ sở nào ? Trong thời gian qua, một số đối tượng đã giả mạo thêm chữ ký của lãnh đạo NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam để làm chứng thư bảo lãnh giả. Tiếp đó, đối tượng bên ngồi NHTM có
111
khách hàng [32]. Việc làm giả chứng thư bảo lãnh của NHTM có vốn đầu tư nước
ngồi ở Việt Nam bắt đầu được dư luận chú ý sau sự kiện 2 chứng thư bảo lãnh của
Ngân hàng TNHH mô ̣t thành viên HSBC Việt Nam (ngân hàng 100% vốn nước
ngoài do ngân hàng HSBC Hồng Kông và ngân hàng HSBC Thượng Hải thành lập) bị làm giả. Lợi dụng việc quản lý con dấu của Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam sơ hở, một nhân viên của Ngân hàng này đã lấy dấu đóng lên phơi giấy có biểu tượng Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC Việt Nam rồi liên hệ với những doanh nghiệp có nhu cầu xin chứng thư bảo lãnh để lừa đảo, chiếm đoạt tiền trái pháp luật. Đối tượng làm giả chứng thư bảo lãnh của Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC đã bị cơ quan bảo vệ pháp luật truy cứu trách nhiệm hình sự và Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên phạt đối tượng này 03 năm tù về tội “Làm giả tài liệu của cơ quan, tổ chức” (Xem Phụ lục số 04). Ngoài ra, nhiều trường hợp, bên bảo lãnh rà sốt lại tính pháp lý của thư bảo lãnh để tìm những điểm không hợp pháp, làm căn cứ từ chối trách nhiệm bảo lãnh của mình khi nhận được văn bản yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh từ phía bên nhận bảo lãnh (bên
cho vay). Hiện nay, tại Điều 16 Thông tư số 07/2015/TT-NHNN ngày 25/06/2015
của NHNN quy định thỏa thuận cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh của bên bảo lãnh
(ngân hàng) phải được ký bởi người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện
theo ủy quyền của ngân hàng. Việc ủy quyền ký thỏa thuận cấp bảo lãnh, cam kết
bảo lãnh phải được lập bằng văn bản và phù hợp với quy định của pháp luật.