Để tạo điều kiện cho huy động vốn của các Doanh nghiệp. Trớc hết, Nhà nớc cần sớm quy hoạch và định hớng chiến lợc cho sự phát triển của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này rất quan trọng trong việc khuyến khích các nghiệp vụ bỏ vốn kinh doanh, yên tâm đầu t trung và dài hạn. Thông qua tổ nghiên cứu cơ chế chính sách phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thành lập 5/1999, chính phủ nắm bắt đợc thực trạng Doanh nghiệp vừa và nhỏ và các hoạt động của các đoàn thể, tổ chức quốc tế hỗ trợ tín dụng từ đó quy nguồn vốn này vào một đầu mối dễ bề quản lý, Doanh nghiệp dễ tiếp cận khi vay vốn. Trên thực tế hiện nay chỉ có khoảng 2 quỹ hỗ trợ phát triển là thực sự có hiệu quả đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Dựa vào kinh nghiệm một số nớc nh Đài Loan, Đức, Singapo... về các chính sách hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ và đánh giá đợc thực trạng những khó khăn của Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính phủ nên thành lập “quỹ đầu t vốn cho Doanh nghiệp vừa và nhỏ”.
Các chính sách khuyến khích Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sẽ khơng thành cơng nếu khơng có sự hỗ trợ về mặt tài chính của Nhà nớc thơng qua quỹ đầu t vốn. Mục tiêu trọng tâm của quỹ này là: Nhà nớc sẽ góp vốn vào các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có triển vọng thơng qua việc mua cổ phần hoặc trái phiếu chuyển nhợng. Điều với mục tiêu của chiến lợc kinh tế hoặc ngành u tiên do chính phủ quy định. Loại mục tiêu nhằm khuyến khích Doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm: Khuyến khích xuất khẩu phát triển thị trờng, giới thiệu công nghệ mới, hỗ trợ doanh nhân khởi động kinh doanh. Trong điều kiện thị trờng vốn cha phát triển thì đây là một hình thức cung cấp vốn hữu hiệu cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng có khả năng huy động vốn trên thị trờng. Quỹ đầu t vốn sẽ tích cực tham gia vào việc quản lý các Doanh nghiệp đợc đầu t và đóng một vai trị quan trọng trong việc nuôi dỡng chúng. Nguồn vốn của quỹ bao gồm: Vốn cấp từ ngân sách nhà nớc; vốn tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nớc; vốn góp của các tổ chức tài chính; vốn góp của các nhà đầu t khác (cá nhân và Doanh nghiệp).
Kết luận
Trên đây là một số kết quả nghiên cứu của đề tài. Do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm... nên nội dung đề tài còn hạn hẹp và cha thể đề cập một cách chi tiết, cụ thể từng loại giải pháp huy động vốn ở Việt Nam; trong giới hạn của một đề án môn học, nội dung bài viết này mới chỉ đi sâu vào một số các giải pháp huy động vốn mà có thể huy động đợc một cách có hiệu quả nhất, góp phần nhận dạng các giải pháp huy động vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, giúp các Doanh nghiệp vừa và nhỏ nhận biết từng giải pháp và vận dụng linh hoạt, lựa chọn loại giải pháp huy động vốn thích hợp với Doanh nghiệp mình nhất. Thêm vào nữa là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ phải bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện tổ chức, quản lý Doanh nghiệp một cách có hiệu quả, tạo điều kiện để huy động vốn một cách dễ dàng, thu hút đợc các nguồn vốn đầu t vào Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Tuy nhiên, với một nền kinh tế năng động và phát triển, các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng khẳng định đợc vị thế phát triển của mình, các hình thức huy động vốn ngày càng phong phú, đa dạng. Địi hỏi Doanh nghiệp phải ln cập nhật thơng tin, năng động tìm kiếm các nguồn cung ứng khác nhau. Với giác độ là những ngời nghiên cứu, đánh giá các vấn đề, điều đó buộc các chuyên viên kinh tế phải nghiên cứu và tìm ra các giải pháp huy động vốn có hiêụ quả hơn, phù hợp với sự biến động của môi trờng kinh doanh.