Thực chất và nguồn gốc của giá trị thăng dư: là giá trị mới do cơng nhân tạo ra ngồi giá trị sức lao động và bị nhà tư bản chiếm lấy.
Bản chất của tư bản: là quan hệ bóc lột lao động làm thuê.
Sự phân chia tư bản theo vai trò tạo ra giá trị thặng dư: Vai trò của hai loại tư bản bất biến và tư bản khả biến là khác nhau, trong quá trình tạo ra giá trị thặng dư.
+ Căn cứ phân chia:
- Nhìn trực tiếp là căn cứ vào tác dụng từng bộ phận tư bản đối với việc tạo ra giá trị thặng dư.
- Nhìn một cách khoa học là căn cứ vào tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hố: Bằng lao đơng cụ thể người lao động bảo tồn và chuyển giá trị cũ (GTTLSX) vào giá trị sản phẩm mới,
bằng lao động trừu tượng người lao động tạo ra giá trị mới cộng vào giá trị sản phẩm mới trong đó có giá trị thặng dư.
+ Ý nghĩa của việc phân chia:
- Làm rõ vai trò của mỗi bộ phận tư bản đối với việc tạo ra giá trị thặng dư: c là điều kiện khách quan cần thiết không thể thiếu cho sản xuất, v là nguồn gốc trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư.
- Phê phán những quan điểm khơng đúng cho rằng máy móc sinh ra giá trị thặng dư-lợi nhuận cho nhà tư bản, cho rằng khơng có bóc lột vì “kẻ có của, người có cơng”.
Mức độ bóc lột của tư bản được phản ánh qua tỷ suất giá trị thặng dư. Còn khối lượng giá trị thặng dư phản ánh qui mơ của sự bóc lột.
Sản xuất giá trị thặng dư là qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản: Đó là nâng cao khơng ngừng mức độ sản xuất giá trị thỈng dư bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê.