2.1.1. Nguyờn tắc bảo vệ tài nguyờn rừng
2.1.1.1. Nguyờn tắc thứ nhất: Bảo vệ rừng phải đảm bảo phỏt triển bền vững
Bảo vệ rừng núi chung và bảo vệ tài nguyờn rừng núi riờng phải đảm bảo phỏt triển bền vững. Quy định này được cụ thể tại khoản 1 Điều 9 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004:
Hoạt động bảo vệ và phỏt triển rừng phải đảm bảo phỏt triển bền vững về kinh tế, xó hội, mụi trường, quốc phũng, an ninh; phự hợp với chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, chiến lược phỏt triển lõm nghiệp; đỳng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng của cả nước và địa phương; tuõn theo quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chớnh phủ quy định [31].
Với nội dung của nguyờn tắc bảo vệ rừng phải đảm bảo phỏt triển bền vững thỡ việc khai thỏc, sử dụng rừng, đất rừng phải theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật, đồng thời phải cú kế hoạch và thực hiện trong quy hoạch mà Nhà nước đặt ra, ỏp dụng ở tất cả cỏc địa phương trờn cả nước.
Điều 13 Luật Bảo vệ Mụi trường năm 2005 cũng đó cú quy định về việc bảo vệ rừng phải đảm bảo phỏt triển bền vững như sau:
Việc sử dụng, khai thỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, cảnh quan thiờn nhiờn phải được phộp của cơ quan quản lý ngành hữu quan, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường và phải đăng ký với Ủy ban nhõn dõn địa phương được giao trỏch nhiệm quản lý hành chớnh khu bảo tồn thiờn nhiờn, cảnh quan thiờn nhiờn núi trờn [32].
Tại Điều 36 Theo Luật Bảo vệ Mụi trường năm 2014 cũng cú quy định về bảo vệ và phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng:
Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cỏc hoạt động khỏc tỏc động đến mụi trường đất, nước, khụng khớ và đa dạng sinh học liờn quan đến rừng phải thực hiện theo quy định của Luật này và phỏp luật về đa dạng sinh học, về bảo vệ và phỏt triển rừng và quy định phỏp luật cú liờn quan [35].
Nguyờn tắc bảo vệ rừng phải đảm bảo phỏt triển bền vững là một cỏch nhỡn, mang tớnh chất nhỡn xa trụng rộng. Tuy nhiờn, đú là nguyờn tắc đề ra cũn hiệu quả thực hiện vẫn chưa cao, bởi vẫn cũn hậu quả để lại là sự suy giảm mạnh về nguồn tài nguyờn rừng, diện tớch đất bạc màu vẫn nhiều, mụi trường sống bị ảnh hưởng. Do vậy, đõy cũng là vấn đề cần được lưu tõm, xử lý và thực hiện một cỏch hiệu quả.
2.1.1.2. Nguyờn tắc thứ hai: Bảo vệ rừng là trỏch nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn
Nguyờn tắc này được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 9 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 với nội dung "Bảo vệ rừng là trỏch nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn" [31]. Quy định này đó xỏc định trỏch nhiệm bảo vệ tài nguyờn rừng là của tất cả cỏc cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Để đảm bảo thực hiện, Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyờn rừng, quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan chuyờn ngành về lõm nghiệp từ Trung ương đến cấp huyện và cỏn bộ lõm nghiệp ở những xó, phường, thị trấn cú rừng. Cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tựy từng vị trớ, vai trũ của mỡnh mà phải cú trỏch nhiệm trong cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 đảm bảo "kết hợp bảo vệ và phỏt triển rừng với khai thỏc hợp lý để phỏt huy hiệu quả tài nguyờn rừng với bảo vệ diện tớch rừng hiện cú; kết hợp lõm nghiệp với nụng nghiệp và ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến lõm sản nhằm nõng cao giỏ trị sản phẩm rừng" [31].
Bảo vệ tài nguyờn rừng là trỏch nhiệm khụng chỉ của riờng một cỏ nhõn, một tổ chức chuyờn trỏch nào mà bảo vệ rừng là trỏch nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Cỏc hoạt động cú liờn quan đến lĩnh vực bảo vệ rừng phải được thực hiện đầy đủ theo nguyờn tắc bền vững. Việc bảo vệ và phỏt triển phải được kết hợp với nhau, cỏc ngành Lõm nghiệp, Nụng nghiệp và Ngư nghiệp phải phối hợp với nhau để cụng tỏc trồng rừng, nuụi tỏi sinh được thực hiện một cỏch hiệu quả nhất. Để nõng cao sản phẩm của rừng thỡ cụng tỏc chế biến lõm sản được quan tõm, việc bảo vệ và phỏt triển rừng phải được gắn với phỏt triển cụng nghiệp. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tạo thành một thể thống nhất đảm bảo cho cụng tỏc bảo vệ rừng ngày càng hiệu quả.
2.1.1.3. Nguyờn tắc thứ ba: Việc bảo vệ rừng phải phự hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Cụng tỏc bảo vệ rừng núi chung và bảo vệ tài nguyờn rừng núi riờng phải đảm bảo thống nhất trong cả một hệ thống, điều này đó được cụ thể húa tại khoản 3 Điều 36 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004:
Việc bảo vệ và phỏt triển rừng phải phự hợp với quy hoạch, kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Việc giao, cho thuờ, thu hồi, chuyển mục đớch sử dụng rừng và đất phải tuõn theo cỏc quy định của Luật này, Luật đất đai và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan, bảo đảm ổn định lõu dài theo hướng xó hội húa nghề rừng [31]. Nguyờn tắc bảo vệ rừng phải phự hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thỡ việc sử dụng đất rừng sẽ phải được quy định cụ thể, cú tiờu chớ rừ ràng, loại đất rừng nào phục vụ cho mục đớch gỡ, vớ dụ như Nguyờn tắc phỏt triển và sử dụng rừng phũng hộ được quy định tại Điều 45 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004:
Rừng phũng hộ đầu nguồn phải được xõy dựng thành rừng tập trung, liền vựng, nhiều tầng; Rừng phũng hộ chắn giú, chắn cỏt
bay, chắn súng, lấn biển, bảo vệ mụi trường phải được xõy thành cỏc đai rừng phự hợp với điều kiện tự nhiờn ở từng vựng; Việc kết hợp sản xuất lõm nghiệp - nụng nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thỏi- mụi trường, khai thỏc lõm sản và cỏc lợi ớch khỏc của rừng phũng hộ phải tuõn theo quy chế quản lý rừng [31].
Nguyờn tắc phỏt triển sử dụng rừng đặc dụng thỡ được cụ thể húa tại Điều 49 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 như sau:
Việc phỏt triển sử dụng rừng đặc dụng phải đảm bảo sự phỏt triển tự nhiờn của rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và cảnh quan khu rừng; Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn phải được xỏc định rừ phõn khu bảo vệ nghiờm ngặt, phõn khu phục hồi sinh thỏi, phõn khu dịch vụ - hành chớnh và vựng đệm; Mọi hoạt động ở khu rừng đặc dụng phải được phộp của chủ rừng và phải tuõn theo quy chế quản lý rừng [31].
Nguyờn tắc phỏt triển, sử dụng rừng sản xuất được quy định tại khoản 2, 3 Điều 55 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004:
Việc khai thỏc, sử dụng rừng sản xuất phải bảo đảm duy trỡ diện tớch, phỏt triển trữ lượng, chất lượng của rừng và tuõn theo quy chế quản lý rừng; Chủ rừng phải cú kế hoạch trồng rừng ở những diện tớch đất rừng sản xuất chưa cú rừng, sản xuất lõm nghiệp - nụng nghiệp - ngư nghiệp kết hợp; cú biện phỏp khoanh nuụi, xỳc tiến tỏi sinh phục hồi rừng, làm giàu rừng, nõng cao hiệu quả kinh tế của rừng [31].
Như vậy nguyờn tắc bảo vệ rừng phải phự hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đó được phỏp luật quy định rất rừ đối với mỗi diện tớch rừng, từng loại rừng thỡ việc sử dụng đều phải thực hiện theo nguyờn tắc và mọi hoạt động đều phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật.
2.1.1.4. Nguyờn tắc thứ tư: đảm bảo hài hũa giữa cỏc lợi ớch
Đảm bảo hài hũa giữa lợi ớch của Nhà nước với chủ rừng được quy định tại khoản 4 Điều 3 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004: "Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn được Nhà nước giao rừng, cho thuờ rừng, giao đất để trồng rừng, cụng nhận quyền sử dụng rừng, cụng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khỏc" [31]. Chủ rừng theo quy định của phỏp luật cú những quyền và nghĩa vụ nhất định. Do vậy, việc đảm bảo hài hũa giữa lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch phũng hộ với lợi ớch của chủ rừng là một trong những khớa cạnh quan trọng của nguyờn tắc này, điều đú mang lại hiệu quả cao trong cụng tỏc bảo vệ rừng, nờn ngoài trỏch nhiệm của chủ rừng thỡ vấn đề lợi ớch của họ cũng cần được quan tõm đảm bảo. Theo như quy định của phỏp luật thỡ cụng tỏc bảo vệ rừng phải cú tầm nhỡn chiến lược, đầu tiờn phải đảm bảo lợi ớch trước mắt là việc bảo vệ, sử dụng khai thỏc rừng và tài nguyờn rừng đỳng mục đớch và hiệu quả. Tuy nhiờn, tầm nhỡn chiến lược phải đảm bảo cả lợi ớch trước mắt và lợi ớch lõu dài nờn Nhà nước đảm bảo việc quản lý toàn bộ đất đai một cỏch thống nhất, đỳng quy hoạch, đảm bảo để cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú thể sử dụng ổn định và lõu dài. Đồng thời đảm bảo cho người làm nghề rừng sống chủ yếu bằng nghề rừng, cú thể thực hiện điều này là yếu tố đảm bảo tớnh chất lõu dài của cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng.
Đảm bảo hài hũa giữa lợi ớch của cỏc bờn khụng chỉ là của Nhà nước với Chủ rừng mà cũn phải đảm bảo hài hoà lợi ớch giữa cỏc chủ rừng với nhau điều này được quy định cụ thể tại khoản 5 Điều 9 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 với nội dung: "Chủ rừng thực hiện cỏc quyền, nghĩa vụ của
mỡnh trong thời hạn sử dụng rừng theo quy định của Luật này và cỏc quy định khỏc của phỏp luật, khụng làm tổn hại đến lợi ớch chớnh đỏng của chủ rừng khỏc" [31].
Như vậy, nguyờn tắc đảm bảo hài hũa về lợi ớch được xõy dựng dựa trờn nền tảng quyền lợi của Chủ rừng, những người chăm súc và trực tiếp thực
hiện chức năng bảo vệ và phỏt triển rừng là người được hưởng dụng giỏ trị từ
kết quả lao động đú. Điều này đó khuyến khớch cỏc chủ rừng thực hiện tốt cụng tỏc bảo vệ rừng đú là một tớn hiệu đỏng mừng và là quy định cú tớnh chất khả quan trong cụng tỏc bảo vệ rừng.
2.1.2. Quy hoạch và kế hoạch bảo vệ tài nguyờn rừng
Để thực hiện việc quy hoạch và kế hoạch bảo vệ tài nguyờn rừng thỡ phỏp luật nước ta đó đưa ra những quy định về nguyờn tắc, về căn cứ, quy định rừ ràng nội dung, kỳ, trỏch nhiệm, thẩm quyền phờ duyệt, điều chỉnh, cụng bố và thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ tài nguyờn rừng.
Nguyờn tắc được quy định rất cụ thể, rừ ràng tại Điều 13 Luật Bảo vệ
và phỏt triển rừng năm 2004 như sau: Khi lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng phải phự hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phỏt triển kinh tế, xó hội, quốc phũng an ninh; chiến lược phỏt triển lõm nghiệp, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước và từng địa phương. Đồng thời phải đảm bảo tớnh thống nhất, đồng bộ và bảo đảm khai thỏc, sử dụng tiết kiệm, bền vững, cú hiệu quả tài nguyờn rừng, hệ sinh thỏi rừng, bảo vệ di tớch lịch sử, văn húa, danh lam thắng cảnh; đồng thời bảo đảm xõy dựng cơ sở hạ tầng, phỏt triển nguồn nhõn lực nhằm nõng cao hiệu quả và tớnh khả thi. Bờn cạnh đú việc lập quy hoạch, kế hoạch phải đảm bảo dõn chủ, cụng khai, phự hợp với quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng đó được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt [31]. Trờn cơ sở những nguyờn tắc thỡ việc lập quy hoạch và kế hoạch bảo vệ tài nguyờn rừng dựa trờn những căn cứ được phỏp luật quy định tại Điều 14 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004: Việc lập quy hoạch, kế hoạch dựa trờn cỏc căn cứ đầu tiờn là chiến lược quy hoạch tổng thể; quy hoạch sử dụng đất của cả nước và của từng địa phương; kết quả thực
hiện bảo vệ rừng ở kỳ trước; điều kiện tự nhiờn, dõn sinh, kinh tế xó hội, khả
năng tài chớnh; hiện trạng, dự bỏo nhu cầu và khả năng sử dụng rừng, đất để trồng rừng của cỏc hộ gia đỡnh cỏ nhõn [31]. Nội dung của việc lập quy hoạch,
kế hoạch bảo vệ rừng được quy định rất rừ tại Điều 15 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004, theo đú một bản quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng phải đảm bảo những nội dung gồm: Những nghiờn cứu, tổng hợp, phõn tớch tỡnh hỡnh về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, quốc phũng an ninh, quy hoạch sử dụng đất, hiện trạng tài nguyờn rừng; đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng kỳ trước, dự bỏo cỏc nhu cầu về rừng và lõm sản; xỏc định phương hướng mục tiờu bảo vệ, phỏt triển và sử dụng rừng trong kỳ quy hoạch; xỏc định diện tớch và sự phõn bố cỏc loại rừng trong kỳ quy hoạch; xỏc định cỏc biện phỏp quản lý, bảo vệ, sử dụng và phỏt triển cỏc loại rừng; xỏc định cỏc giải phỏp thực hiện quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng. Nội dung bảo vệ và phỏt triển rừng bao gồm phõn tớch, đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng kỳ trước; xỏc định nhu cầu về diện tớch cỏc loại rừng và cỏc sản phẩm, dịch vụ lõm nghiệp; xỏc định cỏc giải phỏp, chương trỡnh, dự ỏn thực hiện kế hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng; triển khai kế hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng năm năm đến từng năm [31]. Quy định về kỳ quy hoạch, kế hoạch và thẩm quyền phờ duyệt kế hoạch và quy hoạch bảo vệ tài nguyờn rừng được thể hiện tại Điều 17, Điều 18 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 theo đú: kỳ quy hoạch là mười năm, kỳ kế hoạch là năm năm và cỏc kỳ này phải đảm bảo phự hợp với cỏc kỳ quy hoạch, chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội, quốc phũng, an ninh của cả nước và của từng địa phương. Trỏch nhiệm của việc lập quy hoạch, kế hoạch được giao cho Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp. Thẩm quyền phờ duyệt quy hoạch và kế hoạch bảo vệ rừng trong phạm vi cả nước do Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt. Ở cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh phờ duyệt quy hoạch phỏt triển rừng của tỉnh sau khi cú ý kiến thẩm định của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và được Hội đồng nhõn dõn cựng cấp thụng qua; Ủy ban nhõn dõn tỉnh thành phố trực thuộc trung ương phờ duyệt quy hoạch bảo vệ rừng của Ủy ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố
thuộc tỉnh; Ủy ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh phờ duyệt quy hoạch bảo vệ rừng của Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn. Kế hoạch bảo vệ tài nguyờn rừng do Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp lập trỡnh Hội đồng nhõn dõn cựng cấp quyết định [31]. Khi cú sự điều chỉnh quy hoạch và kế hoạch cần dựa trờn cỏc căn cứ và phải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền phờ duyệt điều chỉnh quy hoạch đú theo quy định tại Điều 19 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 như sau: Khi cú sự điều chỉnh về mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội, quốc phũng, an ninh hoặc cú sự điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và khi cú sự điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng cấp trờn mà những sự điều chỉnh đú