Mặc dù đánh giá khá tốt về tổng quan, khảo sát vẫn cho thấy các gia đình vẫn chưa thỏa mãn với chọn lựa của họ, đặc biệt là về các yếu tố chất lượng ở nhóm gửi trẻ ngồi công lập. Khi được hỏi “Mong muốn cơ sở MN hiện tại cải thiện những gì?”, chỉ có chưa đến 30% (17/58 mẫu) các hộ cho rằng “khơng cần cải thiện” gì, cịn lại hơn 70% các hộ đều mong muốn thay đổi ít nhất một trong các tiêu chí cịn lại. Trong đó, phổ biến là mong muốn giáo viên ân cần hơn, giáo viên có chun mơn dạy trẻ hơn và cơ sở vật chất tốt hơn. Ngồi ra, có đến 1/3 (20/62) các hộ gia đình đã từng đổi trường cho trẻ, trong đó chỉ 4/20 gia đình chuyển trường vì lý do thay đổi chỗ ở, cịn lại là liên quan đến chất lượng như giáo viên khơng có chun mơn, trẻ bị đánh, thức ăn kém, trẻ không tăng cân, hay đau ốm hay trẻ không được giữ vệ sinh tốt…, tất cả các trường hợp này đều thuộc nhóm trẻ học ngồi cơng lập.
Các gia đình nhập cư đang phải chấp nhận những chọn lựa khơng hồn hảo vì mỗi khối đáp ứng tốt những khía cạnh khác nhau, trong đó khối cơng lập đáp ứng tốt nhất về các yếu tố liên quan chất lượng trong khi khối ngồi cơng lập đáp ứng tốt nhất về sự thuận tiện cho gia đình. Lý do phổ biến mà các hộ không chọn gửi trẻ ở cơ sở cơng lập là do “vị trí xa” và “thời gian trơng trẻ khơng phù hợp”, kế đó mới là “khơng được nhận do không
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 Trung bình tồn bộ Trung bình nhóm cơng lập Trung bình nhóm ngồi cơng lập
-19-
có KT3” hoặc “trường đã đủ chỗ”. Chia sẻ thêm với phụ huynh cho thấy, nhóm gia đình có thời gian làm việc cả cuối tuần và hay tăng ca, đặc biệt là cơng nhân thì khơng thể gửi trẻ cơng lập vì khơng thu xếp được thời gian đón trẻ, trong khi đó, một số phụ huynh đang gửi trẻ công lập cho biết họ phải gửi thêm trẻ ở một cơ sở khác hoặc người quen vào cuối ngày và ngày cuối tuần khi họ cịn làm việc. Về phía nhóm đang gửi trẻ công lập, tất cả các lý do khơng gửi trẻ ngồi cơng lập đều thuộc về yếu tố liên quan chất lượng (phụ lục 9).
Các hộ gửi trẻ cơng lập hài lịng với chọn lựa của mình hơn nhóm đang gửi ngồi cơng lập. Khảo sát cho thấy điểm số trung bình của các gia đình có trẻ đang học công lập là 3.5/4, cao hơn rất nhiều so với nhóm ngồi cơng lập 2.5/5. Ngồi ra, tất cả 12/61 trường hợp cho rằng học phí khơng phù hợp với chất lượng chăm sóc và giáo dục, và 21/60 trường hợp có ý định chuyển trường cho con đều rơi vào vào nhóm đang cho trẻ học ngồi cơng lập. Như vậy, công lập vẫn là lựa chọn tốt cho các gia đình nhập cư ở quận.
Bảng 3. 4 Sự hài lòng tổng quan đối với cơ sở giữ trẻ hiện tại.
Có hài lịng về nơi gửi trẻ hiện tại không? Tần số Phần trăm Rất hài lòng 11 18.03% Khá hài lòng 27 44.26% Tạm chấp nhận 17 27.87% Khơng hài lịng 6 9.84%
Tổng cộng 61 100.00%
Điểm trung bình nhóm cơng lập 3.5/4 Điểm trung bình nhóm ngồi cơng lập 2.5/4
Như vậy, nhìn chung các gia đình đã chọn lựa được các cơ sở MN phù hợp với nhu cầu của gia đình, tuy vậy, lựa chọn của họ lại mang tính đánh đổi. Nhóm các gia đình lựa chọn gửi trẻ ngồi cơng lập vì linh động thời gian và vị trí thuận tiện, trong khi nhóm các gia đình lựa chọn cơng lập vì chất lượng chăm sóc và giáo dục, mỗi lựa chọn đều phải chấp nhận những hạn chế to lớn. Tuy vậy, vẫn có thể nhìn thấy các gia đình ưa thích cơ sở cơng lập nhiều hơn và đánh giá về sự phù hợp của nhóm cơ sở cơng lập cao hơn.
3.4 Yếu tố chất lượng của cơ sở MN
Chất lượng CSGNMN được quy định tại nhiều văn bản và tại TpHCM, phòng MN các quận chịu trách nhiệm quản lý và giám sát hoạt động của các cơ sở MN thuộc địa bàn
-20-
quận mình. Các văn bản quan trọng có: Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT “Điều lệ trường MN” ban hành ngày 7/4/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, quy định đầy đủ, cụ thể và chi tiết về các điều kiện thành lập cũng như duy trì hoạt động của các đơn vị MN; và thơng tư số 07/2011/TT-BGDĐT về “Ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường MN” ngày 17/02/2011. Đây là cơ sở chính để căn cứ thực hiện việc cấp phép và các khảo sát, đánh giá chất lượng trong quá trình hoạt động của các cơ sở MN thuộc mọi loại hình.
Tuy vậy, hoạt động quản lý và đánh giá các cơ sở MN còn chưa chặt chẽ, dẫn đến tình trạng bỏ sót. Cụ thể là phịng MN của quận Thủ Đức chịu trách nhiệm quản lý và giám sát các cơ sở đã được cấp phép, còn các cơ sở không đăng ký là trách nhiệm của phường. Có 9/61 trường hợp trong khảo sát cho biết cơ sở trẻ đang học là không phép và 9/61 trường hợp khơng biết cơ sở hiện tại hoạt động có phép hay khơng. Điều này cho thấy có một mảng các cơ sở MN tư nhân đang hoạt động mà khơng có bất cứ sự giám sát nào.
Mặt khác, sự thiếu vắng các hoạt động thi đua nâng cao chất lượng và buông lỏng kiểm tra giám sát dẫn đến kết quả đánh giá không đáng tin cậy. Hiện tại các cơ sở cơng lập của quận có tổ chức các cuộc thi chuyên môn hay đánh giá các kết quả hoạt động, cơ sở vật chất nhà trường hàng năm để xếp hạng thành tích. Tuy vậy, các cơ sở ngồi cơng lại hầu như khơng có những hoạt động như thế này. Sự thiếu vắng mối liên kết giữa các trường ngồi cơng lập với nhau cũng như giữa khối ngồi cơng lập và công lập khiến cho việc đánh giá chất lượng chỉ quanh quẩn ở các cuộc kiểm tra của phòng MN quận. Tuy vậy, trao đổi với một số giáo viên và hiệu trưởng tại một số cơ sở MN ngồi cơng lập cho thấy, các cuộc kiểm tra đột xuất trong một năm là rất ít, hầu hết được thơng báo trước vì vậy các trường thường có sự chuẩn bị trước các đợt kiểm tra. Kết quả kiểm tra còn bị chi phối bởi các “hoạt động ngoại giao” của nhà trường với đoàn kiểm tra, dẫn đến việc kết quả kiểm tra không phản ánh sát thực tế (phụ lục 4).
Đánh giá tổng quan từ phía các gia đình cho thấy chất lượng CSGDMN chưa thực sự tốt và các gia đình khơng có điều kiện để giám sát. Chỉ có hơn một nửa các gia đình đánh giá sự phát triển của bé ở cơ sở MN hiện tại là tốt hơn trước theo cảm quan của gia đình khi nhận thấy trẻ tăng cân tốt, có hiểu biết hơn hay “ngoan” hơn so với khi ở nhà hoặc gửi ở cơ sở trước. Trong khi đó, các phụ huynh khơng có thời gian để kiểm tra các thụ
-21-
hưởng tại trường khi chỉ có 1/3 các gia đình có kiểm tra chứng thực rằng trẻ thực sự được ăn đúng theo thực đơn thơng báo; đáng lưu ý là có gần 30% các gia đình cho biết trẻ khơng được theo dõi sức khỏe định kỳ5
tại cơ sở MN đang theo học, các trường hợp này hầu hết nằm vào nhóm đang gửi trẻ ở cơ sở khơng phép hoặc khơng biết có phép hay khơng. Hình 3. 5 Đánh giá tổng quan sự phát triển của trẻ tại cơ sở mầm non đang theo học.
Đối với sự phát triển cụ thể của trẻ về thể chất, trí tuệ và hành vi cư xử, kết quả đánh giá cho thấy phát triển trí tuệ và hành vi cư xử có tỷ lệ đánh giá cao hơn nhiều so với phát triển về thể chất. Cụ thể có khoảng 3/4 các gia đình cho biết họ nhận thấy trẻ có hiểu biết hơn và trở nên hịa đồng, mạnh dạn, tự tin hơn, nhưng chỉ có hơn 1/3 các gia đình cho biết con họ phát triển thể chất tốt trong thời gian theo học. Tuy vậy, các thay đổi về hiểu biết trí tuệ khơng thực sự nổi bật (phụ lục 8) vì chỉ 45% (27/60 hộ) cho biết trẻ tiến bộ nhiều, còn lại là tiến bộ không đáng kể và khoảng 15% hộ cho rằng trẻ khơng có tiến bộ gì. Mặt khác, một số các gia đình cho biết trẻ trở nên bướng bỉnh hơn dù cũng trở nên mạnh dạn, tự tin hơn6. Về phát triển thể chất, trao đổi thêm cho thấy rất nhiều phụ huynh chưa có nhận thức đúng về thế nào là tốt khi hầu hết chỉ căn cứ vào sự tăng cân của trẻ so với khi họ chăm sóc ở nhà hay cơ sở trước, thay vì so với tiêu chuẩn phát triển thể chất theo lứa tuổi trẻ.
5
Theo quy định trẻ phải được kiểm tra sức khỏe định kỳ 3 tháng 1 lần.
6 Cô giáo MN Phan Thị Lệ Hà cho biết: trẻ trở nên bướng bỉnh là một dấu hiệu cho thấy việc giáo dục tại trường của giáo viên chưa đúng cách. Trẻ bị đánh, mắng hay đã không được đối xử công bằng với các bạn trong lớp. 57% 35% 8% Tốt hơn Bình thường Kém hơn
-22-
Bảng 3. 5 Đánh giá người trông trẻ
Sự ân cần, niềm
nở đối với trẻ Chuyên môn nghề nghiệp
Tác phong gọn gàng sạch sẽ Tốt Tần số 34 13 30 Phần trăm 68.00% 26.00% 63.83% Bình thường Tần số 13 25 14 Phần trăm 26.00% 50.00% 29.79% Chưa tốt Tần số 3 12 3 Phần trăm 6.00% 24.00% 6.38% Tổng cộng Tần số Phần trăm 50 50 47 100.00% 100.00% 100.00%
Nhận định về người trông trẻ cũng không được đánh giá cao, trong đó thái độ và tác phong gọn gàng sạch sẽ được đánh giá tốt hơn hẳn chuyên môn của giáo viên trông trẻ. Chỉ 26% hộ đánh giá chuyên môn giáo viên là tốt mà một nửa số này (6/13 hộ) là nhóm đang gửi trẻ cơng lập. Cơ Nguyễn Thị Thúy Nga – phó phịng MN của quận cho biết: Đội ngũ giáo viên của các cơ sở tư nhân của quận là khơng ổn định, chính sách lao động tiền lương tại các cơ sở tư nhân không hấp dẫn vì vậy dẫn đến tình trạng nhảy việc thường xuyên và không thu hút được những người có chun mơn. Điều này cho thấy chun mơn của giáo viên tại các cơ sở tư nhân đang thực sự không tốt.
Như vậy, nhìn chung chất lượng CSGNMN mà trẻ em các gia đình nhập cư tiếp cận là chưa tốt. Cơ quan quản lý giáo dục chưa kiểm tra giám sát chất lượng một cách chặt chẽ đưa đến kết quả kiểm tra không đáng tin cậy. Đặc biệt tại các cơ sở tư nhân, chương trình học tập cịn chưa phong phú và chun mơn của giáo viên chưa tốt. Đánh giá từ phía các gia đình cho thấy những thụ hưởng mà trẻ nhận được từ chương trình là chưa có tác động tồn diện.
3.5 Tình trạng thu nhập, chi phí học MN và khả năng chi trả của các hộ gia đình.
Người nhập cư tại Thủ Đức có thu nhập hạn chế và điều này sẽ giới hạn chi tiêu của gia đình vào CSGDMN của trẻ. Theo Võ Hoàng Ngân (2006) người nhập cư ở TpHCM phải làm việc nhiều thời gian hơn và thu nhập thấp hơn 40% so với người địa phương. Khảo sát của tác giả cho thấy với số nhân khẩu trung bình 3.14 người/hộ, có 66% hộ có thu nhập bình qn dưới 2.87 triệu/người/tháng và 83% hộ có thu nhập trung bình dưới 3.5 triệu/người/tháng, thấp hơn cả thu nhập trung bình 3.65 triệu đồng/người/tháng
-23-
năm 2012 của toàn thành phố (Tổng cục thống kê, 2012). Knowles (2005) cho thấy chi tiêu cho CSGDMN tăng mạnh mẽ cùng với sự gia tăng của thu nhập hộ gia đình, vì vậy sự hạn chế thu nhập của người nhập cư ở Thủ Đức sẽ giới hạn chi tiêu của họ vào CSGDMN cho trẻ.
Hình 3. 6 Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình trong mẫu
Người nhập cư ở quận Thủ Đức có thời gian làm việc nhiều vì vậy họ phải trả chi phí cho CSGDMN cho con em họ nhiều hơn ở cùng một cơ sở. Có trên 70% các bố mẹ trẻ trong khảo sát phải làm việc vào thứ 7, thậm chí chủ nhật, tăng ca ngồi giờ đến 8h tối, hay giờ giấc thất thường tùy công việc, đặc biệt là những người làm công nhân, thợ xây dựng, thợ cơ khí, nhân viên bán hàng, giao hàng hay lái xe. Các gia đình phải trả thêm 30 - 50 nghìn đồng/buổi giữ trẻ đến 8h tối và 80 - 120 nghìn đồng/ngày thứ 7. Các hộ nhập cư phải chấp nhận chi phí cho trẻ được trơng nom ngồi giờ vì họ phải duy trì cơng việc hay gia tăng thu nhập.
Trẻ nhập cư của quận Thủ Đức đang được gửi ở các cơ sở có chi phí học tập trung bình thấp hơn mức chi phí trung bình của các cơ sở MN nói chung và điều này giới hạn trẻ tiếp cận với MN chất lượng tốt. Mức chi phí học MN phổ biến mà các gia đình trong khảo sát chi cho trẻ là dưới 1,3 triệu đồng/tháng với hơn 80% hộ, thấp nhất là 700 nghìn đồng/tháng và cao nhất 2 triệu đồng/tháng. Tác giả cũng thực hiện một cuộc khảo sát nhanh bằng điện thoại với 30 cơ sở MN ngẫu nhiên trong quận cho kết quả mức học phí
0% 6%
32%
29% 16%
17%
0 - 4 triệu 4 - 6 triệu 6 - 8 triệu 8 - 10 triệu 10 - 12 triệu Trên 12 triệu
-24-
trung bình của 30 cơ sở này là 1,45 triệu đồng/tháng, cao hơn đáng kể với mức trung bình của các gia đình nhập cư trong khảo sát. Thu nhập hạn chế đã giới hạn khả năng chi tiêu của gia đình cho CSGDMN của trẻ, và điều này dẫn đến giới hạn tiếp cận với CSGDMN có chất lượng tốt7.
Bảng 3. 6 Học phí hiện tại của trẻ
Phần trăm Tần số Dưới 1 triệu/tháng 20.63% 13 Từ 1 đến 1.3 triệu/tháng 60.32% 38 Từ >1.3 đến 1.6 triệu/tháng 9.52% 6 Từ >1.6 đến 2 triệu/tháng 9.52% 6 Từ >2 đến 3 triệu/tháng 0.00% 0 Trên 3 triệu/tháng 0.00% 0 Tổng số 100.00% 63
Mặc dù các trẻ học tập tại các cơ sở có chi phí rẻ hơn trung bình của khu vực, thì mức học phí này vẫn gây khó khăn cho các gia đình. Họ có thu nhập ít hơn người địa phương nhưng phải chi trả cho chi phí nhà ở, sinh hoạt và điện nước giá cao hơn (Vũ Hoàng Ngân, 2006). Điều này có thể làm cho chi phí học tập của bậc CSGDMN là một trong những khoản chi tiêu lớn khi có 37% (23/61) hộ cho biết chi phí học của trẻ hiện tại ở mức cao và rất cao so với chi tiêu chung cho cả gia đình. Có 9/61 hộ cho biết họ gặp khó khăn trong chi trả học phí hàng tháng (phụ lục 3) cho trẻ mà 8/9 hộ này có thu nhập cả gia đình dưới 8 triệu đồng/tháng. Khảo sát cũng ghi nhận được 4 trường hợp trẻ ở độ tuổi từ 3 – 5 tuổi phải để ở nhà trơng nom vì khơng trả nổi chi phí học của trẻ.
Như vậy, mức thu nhập hạn chế, thời gian làm việc nhiều của các gia đình nhập cư tại Thủ Đức nói chung đang giới hạn tiếp cận một bộ phận các gia đình đối với CSGDMN, đặc biệt là MN có chất lượng tốt, và mặc dù trẻ đang học tập tại những cơ sở có mức học phí thấp hơn so với mặt bằng chi phí chung, thì mức chi phí này vẫn gây khó khăn trong chi trả cho một bộ phận các hộ gia đình.
7 Nghiên cứu của Knowles (2005) đã chỉ ra rằng: có một mối tương quan thuận giữa chất lượng CSGDMN