Lực cán sẽ được sử dụng để nghiệm bền các thiết bị. Với mong muốn là lực cán sẽ nhỏ, phù hợp với điều kiện thí nghiệm cũng như trong sản xuất.
Z Y
67
4.5.2.1 Ảnh hưởng của hệ số ma sát
Ma sát luôn là yếu tố được xem xét đầu tiên trong bất kỳ một q trình gia cơng. Ma sát ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực thiết bị cũng như chất lượng sản phẩm sau gia công. Trong nhiều trường hợp, ma sát là có lợi, tuy nhiên cũng khơng ít trường hợp ma sát lại gây trở ngại trong q trình gia cơng. Mơ phỏng dưới đây sẽ khảo sát ảnh hưởng của ma sát đến lực ép và chất lượng sản phẩm.
Từ đồ thị nhận thấy khi ma sát tăng thì lực cán cũng tăng đáng kể. Lực cán trong trường hợp tăng từ hệ số ma sát 0.45 lên 0.55 có sự tăng đột biến. Cịn khi tăng từ 0.55 lên 0.65 thì có thể thấy lực cán vẫn tăng nhưng tăng chậm hơn.
Do đây là bài toán biến dạng khối nên mơ hình ma sát được sử dụng trong bài toán này mà ma sát Culong.
Ma sát sẽ giúp q trình biến dạng của phơi trong khuôn được thuận lợi hơn, tránh hiện tượng trượt phơi.
Hình 4.20. Đồ thị so sánh ảnh hưởng của ma sát đến độ lớn của lực trong quá trình cán, với α = 450, β = 90,T=10000C,v=200mm/s
Tuy nhiên, liệu rằng khi tăng ma sát thì chất lượng sản phẩm sẽ thế nào? Ta sẽ xem xét ảnh hưởng của ma sát đến chất lượng bề mặt sản phẩm ở phần dưới đây.
68
* Ảnh hưởng của ma sát đến hình dạng sản phẩm
Với hình ảnh sản phẩm được khảo sát tại 3 giá trị hệ số ma sát khác nhau, các thông số công nghệ khác được giữ ngun. Ta có được hình ảnh 3 trường hợp như