CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3. 1 Giả thuyết nghiên cứu
3.2. Mơ hình nghiên cứu
Sử dụng phương trình nghiên cứu sau để xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa hành vi điều chỉnh lợi nhuận (được đại diện bằng giá trị |DA| như giải thích ở trên) và các biến độc lập bên: quy mô công ty kiểm tốn (Big 4 hoặc khơng phải Big 4), giới tính kiểm tốn viên (nam hoặc nữ), nhiệm kỳ kiểm toán viên (số năm liên tiếp một kiểm tốn viên thực hiện cơng việc kiểm tốn cho một cơng ty), nhiệm kỳ cơng ty kiểm tốn (số năm liên tiếp một cơng ty kiểm tốn viên thực hiện cơng việc kiểm tốn cho một cơng ty), số năm kinh nghiệm của kiểm tốn viên (tính bằng số năm kể từ khi được cấp chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên đến khi thực hiện kiểm tốn cho một cơng ty). Theo đó:
|DA| = α + β1SIZE + β2GENDER + β3APT + β4AFT + β5AGE+ ε (3.1) Với:
SIZE: Biến giả (dummy variable) mang giá trị bằng 0 nếu cơng ty kiểm tốn là một trong các Big 4, bằng 1 nếu được kiểm tốn bởi 1 trong năm cơng ty A&C, AASC, AISC, G.T, DTL và bằng 2 nếu được kiểm toán bởi các cơng ty kiểm tốn khác.
GENDER: Biến giả (dummy variable) mang giá trị bằng 0 nếu giới tính của kiểm tốn viên là nam, nếu là nữ thì bằng 1
APT: Nhiệm kỳ kiểm toán viên (được đo lường bằng cách đếm số năm liên tiếp một kiểM tốn viên thực hiện cơng việc kiểm tốn cho một công ty)
AFT: Nhiệm kỳ công ty kiểm toán (được đo lường bằng cách đếm số năm liên tiếp một cơng ty kiểm tốn thực hiện cơng việc kiểm tốn cho một công ty)
AGE: Số năm kinh nghiệm của kiểm tốn tính từ thời điểm được cấp chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên đến khi thực hiện kiểm tốn cho một cơng ty
Tương quan mong đợi với DA:
Biến nghiên cứu Tương quan mong đợi
SIZE +
GENDER -
APT +
AFT +
AGE -
Bảng 3.1: Tương quan mong đợi đối với các biên nghiên cứu