Tần suất xảy ra chênh lệch các khoản mục ƯTKT

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán các ước tính kế toán tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 66)

Khoản mục Tần suất chênh lệch Số tiền chênh lệch

Dự phịng phải thu khó địi 28 52,755,994,013

Dự phịng đầu tư tài chính 20 102,036,456,239

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 12 21,019,980,413

Khấu hao TSCĐ 9 1,163,272,360

Chi phí trả trước 9 8,034,761,473

Chi phí phải trả 4 2,153,608,943

Từ bảng 4.2 ta có thể thấy các tài khoản thường hay xảy ra sai sót nhiều nhất đó là: tài khoản dự phịng phải thu khó địi với tần suất là 28 lần, dự phịng đầu tư tài chính với tần suất là 20 lần, dự phòng giảm giá hàng tồn kho với tần suất là 12 lần. Các tài khoản khác với số lần chênh lệch ít hơn là khấu hao TSCĐ, chi phí trả trước và chi phí phải trả. Về số tiền, dự phịng đầu tư tài chính có số tiền chênh lệch nhiều nhất với 102 tỷ đồng, dự phịng phải thu khó địi là hơn 52 tỷ đồng, dự phòng giảm giá hàng tồn kho cũng chênh lệch đáng kể với hơn 21 tỷ đồng, các khoản mục khác cũng có tổng số tiền chênh lệch khá cao trên 1 tỷ đồng.

Từ hai bảng số liệu 4.1 và 4.2 ta có thể thấy chênh lệch về các ƯTKT thường xuyên xảy ra đối với các doanh nghiệp và có mức độ ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Nguyên nhân dẫn đến các chênh lệch có thể do các lý do như sau:

Nguyên nhân chủ quan từ doanh nghiệp: Trong bối cảnh kinh tế hiện nay,

sức ép lợi nhuận địi hỏi DN phải có lợi nhuận để tạo ra bức tranh khả quan về tình hình tài chính, nhằm làm yên tâm thu hút các nhà đầu tư. Do đó các doanh nghiệp

thường tránh việc trích lập các khoản dự phịng, các khoản phải trả hay tìm cách điều chỉnh chi phí khấu hao TSCĐ, trả trước để giảm bớt chi phí, tăng thêm lợi nhuận vì đây là các khoản mục chỉ dựa trên dự đốn và ước tính nên Ban Giám đốc có thể điều chỉnh theo ý muốn chủ quan của mình. Từ đó có thể tạo ra một bức tranh giả tạo về trực trạng tài chính yếu kém của doanh nghiệp. Hay cũng có trường hợp ngược lại khi doanh nghiệp thực hiện các ƯTKT cao hơn để giảm bớt số lãi thực tế, giảm bớt thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp hay quá thận trọng với các biến động của thị trường. Ngoài ra, kiến thức của đội ngũ nhân viên kế toán lập các ƯTKT cũng là một vấn đề cần quan tâm.

Nguyên nhân khách quan: Tại thời điểm lập BCTC, doanh nghiệp chưa có

đầy đủ thơng tin để tính tốn và ghi nhận các ƯTKT một cách đầy đủ. Đối với các KTV, công việc kiểm toán được thực hiện sau nên KTV có nhiều thời gian và có các bằng chứng đầy đủ hơn. Ngồi ra có thể do ngun nhân từ kỹ thuật và phương pháp tính các ƯTKT mà doanh nghiệp và KTV áp dụng. Doanh nghiệp thường chọn lựa cách tính tốn ƯTKT theo các quy định của thuế nhằm giảm thiểu chênh lệch giữa thuế và kế toán, tránh việc giải trình về số liệu với cơ quan thuế. Cịn KTV thì chỉ dựa vào chuẩn mực kế tốn để thực hiện kiểm tốn.

Như vậy có thể thấy một số BCTC trước kiểm tốn còn chưa thực sự chất lượng để các nhà đầu tư có thể yên tâm dựa trên các BCTC này và ra quyết định đầu tư. Đã khơng ít trường hợp các cơng ty BCTC trước kiểm tốn báo cáo lợi nhuận khá cao tuy nhiên sau kiểm toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lại cho thấy một kết quả ngược lại. Điều này tạo ra tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư về chất lượng BCTC của doanh nghiệp. Các khuyến nghị đối với các nhà đầu tư là chỉ nên xem BCTC trước kiểm toán chỉ để mục đích tham khảo. Nhưng đối với KTV, BCTC trước kiểm tốn của DN có khả năng sai lệch càng nhiều thì trách nhiệm đối với KTV càng cao và đây là một thách thức đối với KTV để kết luận tính trung thực và hợp lý của BCTC, đặc biệt đối với khoản mục khá nhạy cảm là các ƯTKT. Trên đây tác giả chỉ nêu ra thực trạng còn các kiến nghị để hạn chế tình trạng này sẽ được thảo luận trong Chương 5.

4.2 Kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến CLKT ƢTKT 4.2.1 Phân tích thống kê tần số 4.2.1 Phân tích thống kê tần số

4.2.1.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát

Bảng khảo sát được thực hiện thông qua hai phương pháp đó là phát trực tiếp đến người khảo sát (thu được 84 bảng trả lời) và thông qua công cụ Google docs (thu được 53 bảng trả lời). Tổng số bảng khảo sát thu được là 137. Danh sách các đối tượng tham gia khảo sát được trình bày trong phụ lục 2.

Về đặc điểm các đối tượng tham gia khảo sát:

 Về giới tính: tỷ lệ giới tính của các đối tượng tham gia khảo sát khá đồng đều với tỷ lệ Nam chiếm 49% và tỷ lệ Nữ chiếm 51%.

 Về vị trí và kinh nghiệm của người tham gia khảo sát, ta có kết quả trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH những nhân tố tác động đến chất lượng kiểm toán các ước tính kế toán tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)