Tương tác thông qua các thiết bị số

Một phần của tài liệu BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học kĩ THUẬT đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG lực số NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ học tập CHO học SINH TRONG THỜI đại CÔNG NGHỆ 4 0 (Trang 63 - 68)

III. CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG

6 Tương tác thông qua các thiết bị số

7 Sử dụng các công cụ và công nghệ số tronghoạt động hợp tác trong học tập hoạt động hợp tác trong học tập

8 Bạn đã sử dụng một hay các phần mềm

Zoom, Azota, Quizzi, Shubclass, Google Meet, Microsoft Teams, phần mềm giáo dục sơ đồ tư duy Edraw Mind Map... trong học tập

9 Sử dụng các công cụ và công nghệ số tronghoạt động giáo dục khác hoạt động giáo dục khác

10 Bạn đã được các thầy cô cho ứng dụng cácthiết bị số trong các tiết học thiết bị số trong các tiết học

Bảng 7: Bảng kết quả đánh giá năng lực ứng dụng ICT của học sinh sau thực nghiệm lần 02

KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÀNH THẠO ỨNG DỤNG ICT CỦA CÁCBẠN HS BẠN HS

Chúng em nhận thấy đến thời điểm này 100% HS đã biết sử dụng ICT để phục vụ cho việc học tập. Số HS biết sử dụng thành thạo các năng lực số đều tăng và chiếm từ trên 60%-100%, như: HS sử dụng thiết bị số cho học tập chiếm 100%, Sử dụng các phần mềm Zoom, Azota, Quizizz, Google Meet, Microsoft Teams chiếm

87,5%; Sử dụng các công cụ và công nghệ số trong hoạt động hợp tác chiếm 64,8%;

Lưu trữ và truy xuất được các dữ liệu, thông tin và nội dung trong môi trường số chiếm 68,8%; Biết phân tích đánh giá được độ tin cậy, tính xác thực của các nguồn dữ liệu chiếm 60,8%; Biết sử dụng các công cụ và công nghệ số trong hoạt động hợp tác trong học tập chiếm 75,6%....số HS được khảo sát. Tất cả những số liệu trên cho thấy việc thực hiện chuyển đổi số trong học tập đã thật sự mang lại hiệu quả cao trong việc phát triển năng lực số cho HS, cụ thể là:

Về thái độ: Đa số các bạn học sinh đều hứng thú và thoải mái khi tham gia vào tiết học và các hoạt động giáo dục. Tiết học trở nên sôi nổi, HS hào hứng thảo luận để lĩnh hội kiến thức bài học. Nhiều HS sẵn sàng nhận nhiệm vụ được phân công và hoàn thành một cách xuất sắc (như: truy cập mạng Internet để lấy thơng tin; hoạt động nhóm, thiết kế bài báo cáo trên phần mềm PowerPoint; vẽ sơ đồ tư duy trên phần mềm Edraw Mind Map…). Điều này cho thấy bài học không chỉ giúp các bạn lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả nhất mà còn phát huy được năng lực số cho HS. Số HS thích thú với phương pháp dạy học theo hướng gắn với chuyển đổi số chiếm trên 90%.

Về năng lực sử dụng các phần mềm học tập: trên 95% học sinh sử dụng thành thạo việc truy cập mạng Internet để phục vụ khai thác thông tin, dữ liệu; việc thiết kế các sản phẩm học tập trên phần mềm PowerPoint và đưa sản phẩm lên tường Padlet được thực hiện rất nhanh chóng; việc tham gia các bài tập trực tuyến trên phần mềm Quizizz; Azota cũng được hoàn thành rất thành thạo.

Về tính sáng tạo: HS được thỏa sức thể hiện sự sáng tạo của mình thơng qua việc hoàn thành bài tập trên các phần mềm học tập: PowerPoint, vẽ sơ đồ tư duy bài học trên phầm mềm Edraw Mind Map;….Như vậy học sinh có cơ hội phát huy sự sáng tạo của bản thân trong việc thiết kế sản phẩm. Điều này giúp phát triển năng lực tự học và sáng tạo của mỗi HS.

Về sự linh hoạt: Tạo sự linh động về học tập cho người học dù ở bất cứ không gian và thời gian nào. Tất cả các thành viên trong lớp học có thể dễ dàng trao đổi, chia sẻ kiến thức, thông tin với nhau dù có ở khoảng cách xa đến mấy. Việc học tập sẽ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết. Điều này cho thấy hiệu quả của dự án mang lại không chỉ phát triển được năng lực số mà còn phát huy chất lượng học tập cho HS.

- Bên cạnh đó, việc học tập theo hướng chuyển đổi số sẽ dẫn đến việc truy cập tài liệu dạy và học của các bạn HS và GV là không giới hạn. Bởi với kho học liệu khổng lồ hiện nay trên không gian mạng là rất mở. Khi HS được GV cho ứng dụng ICT nhiều trong q trình tổ chức dạy học, HS sẽ có kỹ năng tìm kiếm, khai thác học liệu nhanh chóng trong quá trình học tập. Mặt khác khi HS đã được nâng cao năng lực số, đồng nghĩa các bạn cũng sẽ nâng cao khả năng tự học. Hiện nay với các công nghệ, các bài giảng Eleaning... đang là những cơng cụ hữu ích tăng khả năng tự học cho HS với các mơ hình “lớp học đảo ngược” đang được ứng dụng khá rộng rãi

PHẦN III. KẾT LUẬN1. Kết luận. 1. Kết luận.

Từ việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lí luận, thực trạng học tập theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển năng lực số cho HS ở trường THCS TT La Hà. Dự án đã chứng minh được tính khả thi và hiệu quả của việc học tập theo hướng chuyển đổi số. Dự án không chỉ giúp cho các bạn HS nắm vững kiến thức, kĩ năng mà cịn góp phần phát triển năng lực số, tạo cho các bạn động lực học tập, niềm say mê, hứng thú, sáng tạo khi tiếp cận kiến thức mới. Còn đối với GV đây là cơ hội để nâng cao trình độ chuyên mơn, nâng cao năng lực ứng dụng CNTT, tăng tính chuyên nghiệp, tạo cơ hội để xây dựng mối quan hệ tốt với HS.

Để học tập theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển năng lực số cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả học tập, chúng emđề nghị:

Đối Phòng GD&ĐT: Cần tăng cường đầu tư thêm trang thiết bị dạy học đầy

đủ, đồng bộ cho các trường để thuận lợi cho việc dạy và học theo hướng phát triển năng lực số cho HS.

Đối với nhà trường:

Tuyên truyền, động viên học sinh sử dụng hợp lý các phương tiện CNTT để nâng cao nhận thức về lợi ích của việc sử dụng cơng nghệ thơng tin trong học tập.

Trang bị máy tính, máy chiếu, thêm phịng cố định có gắn đầy đủ các thiết bị phục vụ cho các tiết học có ứng dụng CNTT. Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, sửa chữa kịp thời các trang thiết bị dạy học.

Đối với học sinh: Cần có thái độ, ý thức tốt hơn trong quá trình học tập các bộ

môncvà các hoạt động giáo dục. Đồng thời cần rèn luyện các kỹ năng cần thiết trong quá trình học tập như làm việc nhóm, sử dụng CNTT-TT, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn…để phát huy khả năng của mình trong học tập cũng như trong đời sống thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu tập huấn Chuyển đổi số và kĩ năng chuyển đổi

số cho HS, Tài liệu trực tuyến, Năm 2021.

2. Internet, Các nguồn thông tin, dữ liệu, nội dung phục vụ cho quá trình soạn

bài.

3. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), Giáo án và tư liệu dạy học điện tử, NXBĐHSP, 2007

4. Tài liệu tập huấn modun 9. Ứng dụng CNTT và khai thác các thiết bị công nghệ

trong dạy học và giáo dục.năm 2021

Một phần của tài liệu BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học kĩ THUẬT đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG lực số NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ học tập CHO học SINH TRONG THỜI đại CÔNG NGHỆ 4 0 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w