- Đối với SDSL, điện trở mạch vòng cực đại là 1300 ôm. Nếu khoảng cách không v−ợt con số này khi sử dụng dây 0,4 mm (26 AWG) suy hao tín hiệu nhỏ hơn 8dB.
- Giá trị điện trở /1000 feet thay đổi tuỳ theo kích th−ớc dây: 26 AWG = 87 ơm/Kft
24 AWG = 54 ôm/Kft 22 AWG = 32 ôm/Kft
- Do giá trị điện dung giữa sợi Tip và Ring tăng khi độ dài tăng, cự ly truy nhập cực đại là 6km (tr−ớc khi phải sử dụng cuộn gia cảm).
- Cuộn dây gia cảm đ−ợc thiết kế cho thoại ở dải tần từ 300Hz- 3000Hz, đối với SDSL làm việc trên 3000Hz cuộn gia cảm không đ−ợc sử dụng.
- Cầu rẽ tín hiệu phản xạ một phần tín hiệu lan truyền tới đầu thu đặc biệt là dải tần số cao. Cầu rẽ càng ít, chất l−ợng tín hiệu càng cao. Cầu rẽ không dài quá 2 km. Cự ly truy nhập cực đại vẫn giữ nguyên khi có cầu rẽ là 6 km.
- Xuyên âm rất ảnh h−ởng tới chất l−ợng của SDSL: giảm khoảng cách liên lạc, giảm tốc độ, gây mất liên lạc, thiết bị thu phát không thể làm việc. Để giảm xuyên âm phải chú ý: đấu đúng đơi cáp trong bó cáp, ln sử dụng cáp xoắn, tại đầu cuối phải sử dụng đúng kích th−ớc dây giống chuẩn của Telco, không đ−ợc để hở đầu dây rẽ nhánh dây sẽ hoạt động nh− một anten.
- Môi tr−ờng SDSL chấp nhận:
+ Một cặp cáp thô (không xử lý, không gia cảm...) nối điểm - điểm phải đ−ợc xoắn, tốt nhất là loại cáp Cat3 hoặc Cat5. + Đơi dây DSL có thể chạy cùng với các đơi xDSL khác (CAP,
2B1Q, DTM) trong cùng một bó cáp.
+ Các đơi xDSL có thể chạy cùng với các đơi ISDN BRI trong cùng một bó cáp.
- Kiểm tra cáp đồng:
+ Đo các tham số một chiều:
Ngắn mạch: Đo điện trở mạch vịng <1300 ơm.
Hở mạch: Tip và Ring không chập mạch, Tip và Ring không bị nối đất, Tip và Ring không bị nối vỏ bọc kim.
+ Khoảng cách truy nhập và các tham số điện (nên sử dụng TDR) (Time Domain Reflectometer).
Đo khoảng cách truy nhập: Có thể dùng TDR hoặc tính tốn thơng qua giá trị điện trở mạch vịng.
Kiểm tra trở kháng: Khơng xác định đ−ợc chính xác. Kiểm tra điện dung (trung bình 83nF / 1760m (1 Mile)) + Kiểm tra rẽ nhánh (sử dụng TDR).
2.3 Solo