Mặc dù đơn giản, định tuyến theo vị trí của nút có thể khơng tìm đƣợc tuyến hay định tuyến khơng hiệu quả. Hình 4.22 minh họa trƣờng hợp này. Nút S1 cần chuyển gói dữ liệu cho D. Theo đó, nút S1 phải chọn nút lân cận gần nhất đến đích là bƣớc kế tiếp. Tuy nhiên, S2 và S3 đều nằm cách xa nút đích hơn nút S1.
163
Trong môi trƣờng mạng cảm biến không dây, các cảm biến thƣờng đƣợc nhúng vào các
vùng khó hoặc không thể tiếp cận đƣợc, rất dễ xảy ra hiện tƣợng vùng trống (void area). Để
phá vỡ vùng trống này, quy tắc tay phải (right – hand rule) đƣợc đề xuất. Khi một gói đến nút
Ni từ nút Nj, bƣớc tiếp theo mà gói tin đi qua là nút kế tiếp ngƣợc chiều kim đồng hồ tính từ đƣờng thẳng nối (Ni,Nj).
Trong trƣờng hợp các đƣờng giao nhau (ví dụ các đồ thị khơng phẳng), quy tắc tay phải
có thể khơng tối ƣu. Để loại bỏ các đƣờng giao nhau mà không phải chia nhỏ đồ thị, đồ thị
đƣợc biến đổi thành một đồ thị con dạng phẳng, trong đó tất cả các đƣờng giao nhau đều đƣợc loại bỏ. Sau đó, sử dụng đƣờng nối biên, trong đó các gói tin đƣợc định tuyến dọc theo biên
của vùng trống. Biện pháp này đƣợc gọi là face traversal. Nếu tuyến đƣợc chọn kế tiếp theo
quy tắc tay phải giao với đƣờng thẳng nối NiNj thì tuyến đƣợc chọn thay thế sẽ là tuyến kế
tiếp ngƣợc chiều kim đồng hồcủa tuyến đƣợc chọn ban đầu(theo quy tắc tay phải).
Hình 4.23 minh họa cho quá trình cải thiện chất lƣợng định tuyến khi áp dụng quy tắc
tay phải và face traversal. Giả sử nút S1 cần chuyển dữ liệu đến đích là nút S8. Tuyến đầu
tiên (1) từ S1 đến S2. Kế tiếp theo quy tắc tay phải, chọn tuyến (2) đến S3. Tuy nhiên, tuyến này giao với đƣờng thẳng nối nguồn và đích. Nếu vẫn giữ ngun thì sẽ làm giảm hiệu quả của việc định tuyến. Vì thế, tuyến này cần đƣợc thay thế bằng tuyến (4) là tuyến kế tiếp sau tuyến (2) ngƣợc chiều kim đồng hồ. Quá trình định tuyến tiếp tục cho đến khi tìm đƣợc đƣờng đến đích.