6. Kết cấu luận văn
1.1 Tổng quan về nợ xấu
1.1.2 Ảnh hƣởng của nợ xấu
1.1.2.1 Đối với Ngân hàng
- Nợ xấu gia tăng thì ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro tăng theo, làm giảm thu nhập của ngân hàng, nhƣ vậy sẽ tác động trực tiếp tới nguồn vốn có khả năng cho vay, nợ xấu quá lớn, thậm chí ngân hàng có thể mất vốn đe dọa nguy cơ phá sản, làm xói mịn niềm tin của ngƣời gửi tiền, làm gia tăng rủi ro thanh khoản ảnh hƣởng lớn đến an toàn hệ thống ngân hàng.
- Là nguyên nhân cơ bản gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng. Nợ xấu tăng cao cản trở quá trình tái cơ cấu, nhất là tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
- Giảm uy tín của ngân hàng: khi một ngân hàng có mức độ rủi ro của các tài sản có cao thì ngân hàng đó thƣờng đứng trƣớc nguy cơ mất uy tín của mình trên thị trƣờng. Khơng một ai muốn gửi tiền của họ vào ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu quá mức cho phép, có chất lƣợng của hoạt động tín dụng khơng tốt và xảy ra nhiều vụ thất thốt lớn. Thơng tin về một ngân hàng có mức độ rủi ro cao thƣờng đƣợc báo chí nêu lên và lan truyền trong công chúng, điều này sẽ khiến cho uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng bị giảm mạnh gây ra bất lợi trong hoạt động cạnh tranh với các ngân hàng khác.
1.1.2.2 Đối với nền kinh tế
- Là nguyên nhân gây tắc nghẽn sự lƣu thông lành mạnh của nền kinh tế. - Nợ xấu tăng cao cản trở quá trình tái cơ cấu DNNN, giảm niềm tin của ngƣời dân vào vai trị quản lý, điều hành của Chính Phủ.
- Tỷ lệ nợ xấu cao sẽ gây bất ổn cho kinh tế vĩ mô, nợ xấu là một trong những tác nhân gây ra lạm phát cao và sau đó kéo theo là lãi suất cũng tăng cao do Ngân hàng Trung ƣơng phải thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt để kiềm chế lạm phát. Một khi lạm phát và lãi suất tăng cao sẽ gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặt biệt là các doanh nghiệp có tỷ trọng vốn vay lớn.
1.2 Những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các Ngân hàng Thƣơng mại 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở các nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu thực nghiệm ở các nƣớc
Berger and Deyoung, 1997, “Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks”, sử dụng phƣơng pháp quan hệ nhân quả Granger kiểm tra
bốn giả thuyết liên quan đến mối quan hệ giữa chất lƣợng cho vay, hiệu quả chi phí và vốn ngân hàng. Bốn giả thuyết:
Giả thuyết “bad luck”: sự kiện bên ngoài khơng kiểm sốt đƣợc làm gia tăng các khoản vay có vấn đề đối với ngân hàng, làm tăng chi phí.
Giả thuyết “bad management”: những rủi ro xảy ra là do nội bộ ngân hàng – hoạt động quản lý yếu kém sẽ làm chi phí tăng cao và hậu quả là gia tăng khoản nợ xấu.Các dấu hiệu cho thấy các nhà quản lý yếu kém: kỹ năng quản trị kém, ít hoặc khơng có thẩm quyền trong việc thẩm định giá trị của tài sản ký quỹ đối với khoản vay, khó khăn trong việc giám sát và kiểm sốt món vay sau khi giải ngân.
Giả thuyết “skimping”: lƣợng vốn sử dụng trong bảo lãnh phát hành, cho vay sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả chi phí và chất lƣợng khoản vay. Một ngân hàng tối đa hóa lợi nhuận dài hạn có thể chọn chi phí thấp hơn trong ngắn hạn bằng cách sử dụng lƣợng vốn nhỏ trong việc bảo lãnh phát hành và cho vay, nhƣng gánh chịu hậu quả của những khoản nợ xấu cao hơn và làm tăng chi phí để giải quyết những khoản nợ xấu đó trong tƣơng lai. Do vậy, phải đặc biệt chú ý đến các thủ tục kiểm sốt tín dụng nội bộ của các ngân hàng.
Giả thuyết “moral hazard”: rủi ro đạo đức sẽ gây ra khoản nợ xấu cao, tác động rủi ro đạo đức có thể phóng đại ảnh hƣởng của ba giả thuyết trên. Tác động bổ sung của giả thuyết này cho rằng: cơ quan quản lý ngân hàng và các nhà nghiên cứu tiếp tục tập trung cơng việc của mình và giải quyết làm thế nào để đo lƣờng nó, làm thế nào để thiết lập tốt hơn và thực thi các yêu cầu.
Bốn giả thuyết này không loại trừ lẫn nhau. Trong trƣờng hợp xấu xảy ra, tất cả bốn giả thuyết có thể ảnh hƣởng đến các ngân hàng tại cùng một thời điểm.
Một mảng trong quản lý tài chính đƣợc nghiên cứu sau đó là quản lý rủi ro để kinh doanh hiệu quả. Các nghiên cứu trƣớc cho thấy rằng sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào năng lực quản lý trong việc hình thành các
chính sách quản lý rủi ro. Friedland(1999) chú ý rằng khi kinh tế khả quan thì
việc quản lý tín dụng cũng tốt hơn.
Gambera, 2000, “Simple forecasts of bank loan quality in the business cycle. Emerging Issues Series, Federal Reserve Bank of Chicago”, tác giả phân
tích ảnh hƣởng biến vĩ mơ lên nợ xấu và tìm thấy biến thu nhập, tỷ lệ thất nghiệp ảnh hƣởng lên chất lƣợng tài sản có tại những ngân hàng đƣợc nghiên cứu.
Jalan, 2001, giải thích vấn đề nợ xấu phát sinh đáng kể từ sự yếu kém trong
q trình thu hồi nợ hiện có, nguồn dự phịng khơng tƣơng xứng với tài sản bị tịch thu, phá sản hay những khó khăn trong việc thi hành quyết định của tòa án.
Timmons, 2002, cho rằng do hệ thống chấm điểm tín dụng chƣa hiệu quả là
bằng chứng dẫn đến vấn đề nợ xấu tăng lên. Lí do là các yếu tố đƣa vào để đánh giá rủi ro tín dụng là khơng đầy đủ, thiếu chính xác…
Gabriel Jiménez and Jesús Saurina, 2005, “Credit cycles, credit risk and prudential regulation”, bài nghiên cứu tìm thấy mối tƣơng quan thuận giữa tăng
trƣởng tín dụng với sự gia tăng nợ xấu.
Laura Rinaldi and Alicia Sanchis-Arellano, 2006, “Household debt sustainability what explains household non-performing loan?”, bằng phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng (data panel), mẫu nghiên cứu đƣợc thực hiện trên hộ gia đình có vay nợ tại 7 nƣớc Châu Âu có đặc thù gần giống nhau,tác giả tìm thấy thu nhập bị ảnh hƣởng bởi sự biến động tài chính và chính sách tiền tệ. Tác giả cũng tìm thấy tác động cùng chiều từ nhân tố thu nhập của ngƣời vay đến nợ xấu.
Abhiman Das vaf Saibal Ghosh, 2007, “Macroeconomic environment and credit risk”, sử dụng kỹ thuật dữ liệu bảng để kiểm tra các biến kinh tế vĩ mô
và biến kinh tế vi mơ ảnh hƣởng đến các khoản vay có vấn đề của các ngân hàng Ấn Độ giai đoạn 1994-2005. Kết quả cho thấy, cả yếu tố vĩ mô và vi mô đều ảnh hƣởng đến khoản vay có vấn đề. Trong đó yếu tố vĩ mơ đƣợc giải thích thơng qua khủng hoảng tài chính, cịn biến vi mơ đƣợc giải thích qua: kinh nghiệm và khả năng xử lý của CBTD, tài sản thế chấp, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng.
Henrik Andersen and Tor Oddvar Berge, 2008, “Stress testing of banks’ profit and capital adequacy”: nhiều nhân tố để xếp hạng về kiểm tra mức độ ổn
định tài chính đang đƣợc phát triển tại Norges Bank. Trong bài nghiên cứu này, tác giả trình bày hai trong số những nhân tố là: nhân tố vĩ mô và nhân tố tự bản thân ngân hàng để phân tích mức tăng trƣởng lợi nhuận của ngân hàng và an toàn vốn dƣới những kịch bản khác nhau trong điều kiện kinh tế của quốc gia. Tác giả
minh họa tính chất quan trọng của những nhân tố này bằng việc nghiên cứu cú shock chính đang xảy ra trong nền kinh tế Nauy. Nghiên cứu chỉ ra lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm sút đáng kể nếu giá nhà tăng nhanh và lãi suất tăng. Mức an toàn vốn cũng sẽ giảm theo. Và những ngân hàng hoạt động tốt, tình hình tài chính của nó có thể đánh giá “sức khỏe” của nền kinh tế.
Mwanza Nkusu, 2011, “Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies”, nghiên cứu phân tích mối quan hệ
giữa nợ xấu và kinh tế vĩ mô bằng cách tiếp cận bổ sung, bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy (PVAR) chứng minh rằng: tỷ lệ nợ xấu gia tăng có bị tác động từ nhân tố vĩ mô bất lợi và nghiên cứu cũng kết luận nợ xấu gia tăng làm tê liệt nhiều hoạt động của nền kinh tế vĩ mô.
Bofondi, M., Ropele, 2011, “Macroeconomic determinants of bad loans: evidence from Italian banks”, nghiên cứu tìm thấy, trong điều kiện lãi suất thả
nổi thì lãi suất có tác động cùng chiều lên nợ xấu, tức là sự gia tăng nợ xấu khi có sự gia tăng lãi suất.
Dimitrios P.Louzis, Angelos T. Vouldis, Vasilios L.Metaxas, 2011, Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios: Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy dữ liệu bảng để kiểm
định các nhân tố chính quyết định đến nợ xấu( non-performing loans – NPLs) tại các ngân hàng ở Hy lạp, đối với từng loại sản phẩm cho vay(cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh và thế chấp). Bài nghiên cứu này dựa trên lý thuyết về biến vĩ mô và biến đặc thù mỗi ngân hàng có ảnh hƣởng lên chất lƣợng món vay và cũng có ảnh hƣởng khác nhau lên từng loại sản phẩm cho vay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với tất cả sản phẩm cho vay, NPL vƣợt ngƣỡng an toàn cho phép ở Hy Lạp đƣợc giải thích bởi nhân tố chính là nhân tố vĩ mơ( GDP, thất nghiệp, lãi suất, nợ công) và chất lƣợng quản trị. Nghiên cứu cho thấy mức độ ảnh hƣởng nhân tố vĩ mô lên mỗi loại sản phẩm cho vay, với những khoản nợ xấu của các khoản vay thế chấp thì ít bị tác động trong điều kiện vĩ mô.
Tác giả Malimba Musafiri Papias; Ganesan.P với bài nghiên cứu “Repayment behaviour in credit and savings cooperative societies: Empirical
and theoretical evidence from rural Rwanda” thì đã cho ra các kết quả từ các
chƣơng trình thử nghiệm của mơ hình thực nghiệm rằng tuổi tác, giới tính và kích thƣớc của hộ gia đình, mục đích tín dụng, chi phí lãi có tác động lớn đến khả năng trả nợ vốn vay (có ý nghĩa thống kê p <0,05) trong khi số “tiền” giải ngân và thời gian giải ngân tín dụng, nhu cầu khách hàng vay và khả năng xoay sở “tiền” để trả nợ từ ngƣời thân và bạn bè nhiều hơn hoặc ít hơn có ý nghĩa thống kê p<0.2.
Trong bài nghiên cứu, “Predicting powers of potential income versus credit
history for loan repayment”, Charles Kwame Addo đã chỉ ra 2 yếu tố lịch sử trả
nợ và thu nhập tiềm năng có mối tƣơng quan thuận với khả năng thu hồi nợ. Kết quả có độ tin cậy tới 83.3% và tác động của thu nhập tiềm năng thì tác động mạnh hơn so với lịch sử tín dụng.
Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản có tác động tích cực lên nợ xấu, tức là ngân hàng chấp nhận rủi ro cao dẫn tới tỷ lệ nợ xấu gia tăng, đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Sinkey và Greenwalt(1991), Dash và kabra (2010), Đỗ Quỳnh
Anh và Nguyễn Đức Hùng (2013).
1.2.2 Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam
Trƣơng Đơng Lộc, Nguyễn Thanh Bình (2011), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ đúng hạn của nông hộ tỉnh Hậu Giang” cũng chỉ ra rằng
lãi suất cho vay là tƣơng quan nghịch với khả năng trả nợ tức là lãi suất cho vay càng cao thì khả năng trả nợ đúng hạn càng thấp.
Huỳnh Thị Thu Hiền(2012): “ phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long”: kết
quả nghiên cứu của tác giả nhân tố ảnh hƣởng đến nợ xấu của các NHTM trên địa bàn chỉ ra có 5 nhân tố quan trọng tác động lên nợ xấu của các ngân hàng là lãi suất cho vay, giá trị tài sản đảm bảo, kinh nghiệm kinh doanh của ngƣời quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận trung bình trong năm của khách hàng có vay vốn ngân hàng và mức độ ổn định của thị trƣờng. tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy logistic nhị nguyên để phân tích.
Lý Thị Ngọc Quyên(2013): “phân tích những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”: bằng phƣơng pháp đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích
nhân tố khám phá EFA, tác giả rút ra đƣợc 5 nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM Việt Nam trên địa bàn Tp.HCM. Trong 5 nhân tố tác động đó, có 4 nhân tố tác động có ý nghĩa và mức độ tác động theo thứ tự: nhân tố tự bản thân ngân hàng cho vay, kế đến là nhân tố ngân hàng hậu tăng trƣởng nóng, nhân tố mơi trƣờng kinh doanh và chính sách nhà nƣớc và cuối cùng là nhân tố từ phía khách hàng đi vay.
Đỗ Quỳnh Anh, Nguyễn Đức Hùng, 2013, “Phân tích thực tiễn về những yếu tố quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, kết quả
bài nghiên cứu chỉ ra biến tăng trƣởng GDP, sự thiếu hiệu quả có tác động ngƣợc chiều lên sự gia tăng nợ xấu, còn các biến lạm phát, tỷ lệ nợ xấu quá khứ, tăng trƣởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu trên tổng tài sản có tác động cùng chiều lên sự gia tăng nợ xấu, cịn biến kết quả kinh doanh khơng tìm thấy sự tác động.
1.2.3 Mơ hình nghiên cứu 1.2.3.1 Mơ hình 1.2.3.1 Mơ hình
Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu sử dụng kết hợp hai nhóm phƣơng pháp
nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính bao gồm thảo luận nhóm và phỏng vấn chuyên sâu, đảm bảo thang đo xây dựng phù hợp với lý thuyết và đƣợc cụ thể hóa bằng thực tế tình hình nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Đồng Nai.
Nghiên cứu định tính tác giả sử dụng phƣơng pháp thảo luận tay đơi bằng cách nhóm các nhân tố thành bảng câu hỏi khảo sát và bảng câu hỏi đƣợc phỏng vấn với 5 ngƣời(có nhiều năm kinh nghiệm) đang cơng tác trong lĩnh vực tín dụng với mục đích lấy ý kiến để xác định, điều chỉnh lại biến (danh sách phỏng vấn xem phụ lục 1).
Qua cuộc phỏng vấn, họ cũng đồng thuận với các nhân tố tác động đến nợ xấu mà tác giả đƣa ra.
Cuối cùng thống nhất đƣợc các biến quan sát trong 5 nhóm nhân tố của thang đo (chi tiết thang đo sau khi thảo luận tay đôi xem phụ lục 2).
Hình 1.2: mơ hình các nhân tố tác động đến nợ xấu 1.2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu
Các giả thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến nợ xấu (X1 đến X5)
X1: Khi yếu tố vĩ mô bất lợi đƣợc đánh gía tăng hay giảm thì nợ xấu cũng tăng hoặc giảm theo.
X2: Khi tăng trƣởng tín dụng đƣợc đánh giá tăng hay giảm thì nợ xấu cũng tăng hoặc giảm theo.
Vĩ mô bất lợi. (X1) Tăng trưởng tín dụng (X2) Tỷ lệ nợ xấu quá khứ (X3)
Ngân hàng cho vay (X4)
Khách hàng cho vay (X5)
X3: Khi tỷ lệ nợ xấu quá khứ đƣợc đánh giá tăng hay giảm thì nợ xấu cũng tăng hoặc giảm theo.
X4: Khi nhân tố ngân hàng cho vay đƣợc đánh giá tăng hay giảm thì nợ xấu cũng tăng hoặc giảm theo.
X5: Khi nhân tố khách hàng đi vay đƣợc đánh giá tăng hay giảm thì nợ xấu cũng tăng hoặc giảm theo.
1.2.3.3 Xây dựng thang đo
Theo tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm trong và ngoài nƣớc: những nhân tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM trong các nghiên cứu thực nghiệm thế giới và các nghiên cứu trong nƣớc thì nhân tố tác động đến nợ xấu chủ yếu là: nhân tố vĩ mơ, mơi trƣờng kinh doanh, tăng trƣởng tín dụng nóng, tỷ lệ nợ xấu quá khứ, nhân tố từ bản thân ngân hàng cho vay và khách hàng đi vay…
Thơng qua thảo luận với CBTD có nhiều năm kinh nghiệm trong cho vay tác giả đã xây dựng các biến quan sát trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trƣớc đó, thực trạng hoạt động tín dụng trên địa bàn NHNo&PTNT chi nhánh Đồng Nai và các văn bản của NHNN, Chính phủ thành 31 biến quan sát đo lƣờng 05 thành phần. Trong đó, thành phần yếu tố vĩ mơ bất lợi có 7 biến quan sát, thành phần tăng