HCM giai đoạn 2008-2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố nội tại tác động đến nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TPHCM (Trang 42 - 44)

“Nguồn:TổnghợpbáocáokếtquảkinhdoanhNHNo khuvựcTPHCM các năm”

Về sản phẩm dịch vụ: 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 25,95632,753 43,191 55,896 67,176 61,229 Đvt: tỷ đồng 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 2008 2009 2010 2011 2012 2013 61,559 76,018 81,751 71,432 70,750 66,455 Đvt: tỷ đồng

Hiện Agribank có gần 200 sản phẩm dịch vụ các loại, trong đó Agribank đã và đang ưu tiên triển khai cung ứng nhiều sản phẩm phù hợp với đặc thù trên địa bàn TP. HCMnói chung và địa bàn nơng thơn nói riêng như: các sản phẩm tín dụng cho hộ sản xuất (kết hợp tín dụng với phát hành thẻ, thanh tốn cước…), gói sản phẩm cho thu mua chế biến xuất khẩu lương thực, thu ngân sách nhà nước, Thẻ, Mobile Banking, Internet Banking, thu hộ học phí, tiền điện, nước, bán vé máy bay qua mạng, cung cấp các sản phẩm bảo hiểm.Triển khai nhiều sản phẩm mới như: Nhờ thu tự động hóa đơn hàng hóa, dịch vụ; VNPay; kết nối thanh toán với khách hàng và quản lý luồng tiền; thanh toán đơn hàng Vietpay, đầu tư tự động và tiền gửi linh hoạt.

Tỷ lệ thu dịch vụ tăng liên tục trong 03 năm, năm 2009: 8%; năm 2010: 15,1%; năm 2011: 21,9%. Tuy nhiên, năm 2012, thu dịch vụ giảm 14% so với năm 2011 và năm 2013 giảm 65,1%.

Kết quả tài chính: Trong tình hình kinh doanh khó khăn, quỹ thu nhập một số Chi nhánh trên địa bàn TP. HCM trong các năm 2010, 2011, 2012, 2013 đều âm, nguyên nhân chủ yếu là do nhiều chi nhánh nợ xấu tăng cao làm giảm thu từ lãi cho vay, tăng trích dự phịng rủi ro dẫn đến tăng chi phí, chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu vào thấp.

2.2 Thực trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP. HCM từ năm 2008 đến năm 2013 đến năm 2013

2.2.1 Thực trạng nợ xấu tại NHNo&PTNT trên địa bàn TP. HCM từ năm 2008 đến năm 2013 đến năm 2013

2.2.1.1 Phân tích tình hình dư nợ tại các chi nhánh trên địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến năm 2013 năm 2008 đến năm 2013

- Năm 2009 tổng dư nợ đạt 76.018 tỷ đồng tăng 23,5% so với năm 2008; chiếm 10,93% tổng dư nợ của các TCTD trên địa bàn TP. HCM và chiếm 21,5% tổng dư nợ toàn hệ thống NHNo.

- Năm 2010 tổng dư nợ đạt 81.751 tỷ đồng (trong đó cho vay các cơng ty trực thuộc 3.303 tỷ đồng) tăng 7,5% so với năm 2009; chiếm 11,7% tổng dư nợ của các

TCTD trên địa bàn TPHCM (giảm 1,9 % so với năm 2009) và chiếm 18,1% tổng dư nợ toàn hệ thống NHNo. Tỷ lệ sử dụng vốn so với tổng nguồn vốn là 79,8% thấp hơn tỷ lệ sử dụng vốn chung của các TCTD trên địa bàn (91,4%).

- Năm 2012, tổng dư nợ đạt 70.750 tỷ đồng, giảm 682 tỷ đồng (-0.9%) so với thời điểm 31/12/2011, chiếm 14,8% dư nợ của toàn hệ thống và 8,6% dư nợ so với các tổ chức tín dụng trên địa bàn, giảm 0,6% so với năm 2011.

- Năm 2013, dư nợ cho vay tiếp tục giảm, tổng dư nợ đạt 66.455 tỷ đồng, giảm 4.295 tỷ (-6,1%) so với cuối năm 2012, chiếm tỷ trọng 30,6% trên tổng dư nợ các chi nhánh khu vực miền Nam và chiếm 15% tổng dư nợ toàn hệ thống Agribank. Thị phần dư nợ của Agribank trên địa bàn TP. HCM giảm 1,6% so với năm 2012.(Hình 2.4)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố nội tại tác động đến nợ xấu của các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực TPHCM (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)