Các nghiên cứu về Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến dòng vốn tại việt nam (Trang 34 - 37)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI

2.2. Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm

2.2.2. Các nghiên cứu về Việt Nam

Cĩ nhiều bài báo, bài viết về thu hút FDI tại Việt Nam, nhưng số lượng các nghiên cứu thực nghiệm thì cĩ rất ít. Một trong những ngun nhân là dữ liệu về kinh tế vĩ mơ cịn chưa đầy đủ so với các quốc gia trên thế giới. Gần đây, Tổng cục Thống kê Việt Nam đã cung cấp dữ liệu ngay trên website, giúp ích rất nhiều cho các nghiên cứu.

2.2.2.1 Nghiên cứu các nhân tố thu hút FDI tại Việt Nam

Mirza và Giroud (2004) sử dụng khảo sát gồm 22 cơng ty con của các tập đồn đa

quốc gia ở Châu Á, tác giả tìm ra một số yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI tại Việt Nam. Theo kết quả khảo sát, Việt Nam được lựa chọn là quốc gia thu hút đầu tư vì sự ổn định chính trị, cơ chế chính sách, quy mơ thị trường, và chất lượng nguồn nhân lực. Việt Nam là thị trường nhỏ, 40 % đầu ra của các cơng ty cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cung ứng cho thị trường nội địa. Việt Nam cũng được đánh giá là nước cĩ nguồn nhân lực cĩ tay nghề và chất lượng đào tạo tốt, tuy nhiên tham gia làm việc tại các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi với tỷ lệ thấp so với các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Malaysia.

Hsieh và Hong (2005) sử dụng dữ liệu bảng để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng

đến thu hút FDI tại các quốc gia Đơng Nam Á bao gồm Lào, Campuchia, Myanmar và Việt Nam trong thời kỳ 1990-2003 với nhiều biến trong mơ hình như FDI thời kỳ trước, tỷ giá, lương, GDP trên đầu người, độ mở thương mại (đo lường bằng tỷ lệ giá trị xuất nhập khẩu trên GDP), ngân sách, vốn con người. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến việc thu hút FDI là: FDI thời kỳ trước, thu nhập bình quân trên đầu người, và độ mở thương mại.

Nguyễn Như Bình và Haughton (2002) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu

hút FDI tại 16 quốc gia Châu Á, trong đĩ cĩ Việt Nam trong thời gian từ 1991- 1999, cho thấy độ mở thương mại, tỷ giá, thâm hụt ngân sách, tiết kiệm là những nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI.

Nguyễn Phi Lan (2006) cho thấy tăng trưởng kinh tế, quy mơ thị trường, đầu tư

trong nước, xuất khẩu, vốn con người, chi phí nhân cơng, cơ sở hạ tầng, và tỷ giá là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thu hút FDI.

NCS Hồ Nhật Quang (2010) tác giả dùng phương pháp kiểm định F-Test và T-test,

chuỗi dữ liệu từ năm 1998 đến năm 2010 nhằm nhận ra các biến số kinh tế vĩ mơ quan trọng đối với thu hút đầu tư nước ngồi. Tác giả chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư nước ngồi: tốc độ tăng trưởng kinh tế, quy mơ thị trường, độ mở nền kinh tế, cơ sở hạ tầng là nhân tố quan trọng thu hút đầu tư nước ngồi tại Việt Nam.

2.2.2.2. Nghiên cứu tác động của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam

Nguyễn Tơ Kiều Trinh (1998) bằng phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy tác giả

đã cho rằng đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động tới giá trị xuất khẩu tại Việt Nam.

Lê Việt Anh (2002) sử dụng dữ liệu từ 1988-2002 với 15 quan sát đã cho kết quả

FDI đĩng gĩp vào sự tăng trưởng kinh tế và kích thích đầu tư trong nước.

Nguyễn Phi Lan (2006) sử dụng dữ liệu cho các tỉnh giai đoạn 1996-2003 để

nghiên cứu tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy FDI là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.

Nguyễn Thanh Xuân và Xing (2006) với việc sử dụng dữ liệu khối lượng giao

dịch của 23 đối tác lớn của Việt Nam giai đoạn 1990-2004, kết quả chỉ ra rằng FDI cĩ đĩng gĩp quan trọng vào xuất khẩu, 1% thay đổi của FDI sẽ làm xuất khẩu tăng lên 0.25%.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thu hút FDI cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia nhận đầu tư, vì thế nĩ là đề tài được nghiên cứu rất nhiều tại các quốc gia trên thế giới, nhưng với Việt Nam thì cịn khá ít.

- Lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về các nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thu hút FDI, trong đĩ trọng tâm là quan điểm Chiết trung của Dunning (1988) được tác giả vận dụng ở chương sau để nghiên cứu mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mơ tại Việt Nam

- Lý thuyết và các kết quả nghiên cứu thực nghiệm cũng cho thấy tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến quốc gia nhận đầu tư với nhiều tác động khác nhau ở mỗi quốc gia. Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngồi đến các yếu tố kinh tế vĩ mơ như tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại… của quốc gia nhận đầu tư đã được kiểm chứng trong nhiều nghiên cứu. Đây cũng là cơ sở để tác giả vận dụng trong chương sau để nghiên cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với nền kinh tế vĩ mơ Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến dòng vốn tại việt nam (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)