PHƯƠNG PHÁP, dữ liệu NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến dòng vốn tại việt nam (Trang 37 - 42)

3.1. Mơ hình nghiên cứu

Dựa vào nghiên cứu thực nghiệm của Wieweera, Albert* Mounter, Stuart (2008), tác giả giả định các biến cĩ khả năng ảnh hưởng đến dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi bao gồm quy mơ thị trường, tỷ giá, độ mở thương mại, lãi suất, lạm phát. Giả định này tương tự như trong lý thuyết Dunning (1980), JackBehrman (1972) và bài nghiên cứu của Dr.Vanita Tripathi, Ms.Ritika seth và MrVarun Bhandari (2012) Mơ hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến dịng vốn FDI vào Việt Nam được sử dụng trong bài cĩ thể viết như sau:

1

m

t j t j t

j

y y

Trong đĩ ytlà giá trị kỳ thứ t trong vecto của n biến (fdi, cpi, gdp, tygia, xnk, lstbill).

3.2. Phương pháp nghiên cứu

Để đo lường mối quan hệ giữa FDI với các yếu tố: quy mơ thị trường, tỷ giá, độ mở thương mại, lãi suất, lạm phát tác giả sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu trong bài viết này, một số phương pháp nghiên cứu được sử dụng.

Phương pháp thu thập thơng tin, tổng hợp và phân tích số liệu từ các bài báo, các bài nghiên cứu trong và ngồi nước.

Phân tích xu hướng: phân tích thay đổi của FDI và các chỉ số kinh tế vĩ mơ nhằm đưa ra các nhận định và trả lời cho câu hỏi nghiên cứu.

Phương pháp thống kê mơ tả

nào đến việc thu hút FDI

Kiểm định trong ngắn hạn: sử dụng Kiểm định nhân quả Granger Causality và Kiểm định var

Kiểm định nhân quả Granger Causality : nhằm kiểm tra các giá trị trong quá khứ của các biến kinh tế vĩ mơ cĩ giải thích cho việc thu hút FDI và các giá trị quá khứ của FDI cĩ giải thích cho các biến kinh tế vĩ mơ, sử dụng hai phương trình sau : t k t m k k k t m k k t X Y e X 1 1 1 1 1 1 (1) t k t m k k k t m k k t Y X e Y 2 1 2 1 2 2 (2)

Để xem các biến trễ của X cĩ giải thích cho Y (X tác động nhân quả Granger lên Y) và các biến trễ của Y cĩ giải thích cho X (Y tác động nhân quả Granger lên X) hay khơng ta kiểm định giả thiết sau đây cho mỗi phương trình:

H0: 1 = 2 = 0 với mọi k

Kiểm định VAR : sử dụng phương trình :

1 m t j t j t j y y (3)

Kiểm định trong dài hạn: sử dụng kiểm định đồng liên kết - Johansen Co- integration Test, dựa trên phương pháp luận VAR của Johansen, khi các chuỗi thời gian khơng dừng, sử dụng các phương trình sau :

t t k t k t t t AY A Y A Y BX Y 1 1 2 2 ......... (4) t t i t k i i t t Y Y BX Y 1 1 1 (5) I Ai k i 1 (6)

k i j i Aj 1 (7) Giả thuyết như sau :

 H0: Khơng cĩ mối quan hệ đồng liên kết giữa FDI và các yếu tố vĩ mơ

 H1: Cĩ mối quan hệ đồng liên kết giữa FDI và các yếu tố vĩ mơ

Phân tích phản ứng xung - Impulse Response Analysis để kiểm tra sự tác động của các cú sốc trong nền kinh tế vĩ mơ sẽ ảnh hưởng đến FDI như thế nào.

Sử dụng phân rã phương sai (Variance decomposition) để đo lường và phân tích mối quan hệ FDI đến các chỉ số giá, quy mơ thị trường, giá trị xuất nhập khẩu, lãi suất, tỷ giá hối đối đồng thời thơng qua chức năng phân rã phương sai, tác giả phân tích vai trị của các yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng đến FDI tại Việt Nam.

Các bước thực hiện

Chuỗi dữ liệu đưa vào mơ hình, được thực hiện tuần tự như sau với cơng cụ Eview: Thực hiện kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian của các biến đưa vào, do điều kiện bắt buộc của mơ hình var là chuỗi dữ liệu phải dừng. Dùng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị ADF (Augmented Dickey- Fuller) để kiểm định tính dừng.

Tìm độ trễ tối ưu cho mơ hình var với các biến đã đưa vào bằng cơng cụ var Lag Other Selection Criteria trong Eview.

Kiểm định tính ổn định mơ hình var

Tính tốn tác động của cú sốc FDI lên các biến kinh tế vĩ mơ qua hàm phản ứng xung Impulse Response.

Dùng chức năng phân rã phương sai (Variance decomposition) phân tích tầm quan trọng của mỗi biến trong việc giải thích những thay đổi của của các biến kinh tế vĩ mơ, lạm phát, giá trị xuất nhập khẩu, quy mơ thị trường, tỷ giá, lãi suất.

3.3 Dữ liệu nghiên cứu

3.3.1. Mẫu nghiên cứu

Tác giả sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian của Việt Nam trong khoảng thời gian từ quý 1/ 2000 – quý 4/2013 được mơ tả cụ thể như bảng 3.1 dưới đây.

3.3.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu được thu thập từ những nguồn như: World Bank, UNCTAD, GSO, MoF… - http://www.tapchitaichinh.vn - http://www.scholar.google.com.vn - http://www.gso.gov.vn - http://www.sciencedirect.com. - http://www.ssrn.com - http://www.imf.org/external/index.htm - http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu

Bảng 2: Bảng mơ tả biến trong mơ hình nghiên cứu

Biến Phương pháp đo lường

Kỳ vọng dấu Giả thuyết Dịng vốn đầu tư trực tiếp ngồi (fdi)

Giá trị logarit tự nhiên dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đi vào (triệu USD, tính theo giá USD hiện tại). Nguồn dữ liệu: United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD). Thời gian từ quý 1/2000 đến quý 4/2013.

Quy mơ thị trường (lngdp)

Giá trị logarit tự nhiên tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam (tính theo giá USD hiện tại). Nguồn dữ liệu: World Bank’s World Developmet Indicators. Thời gian từ quý 1/2000 đến quý 4/2013

+ Giả thuyết : Quy mơ thị trường của Việt Nam càng lớn càng thu hút được càng nhiều FDI. Độ mở thương mại (lnopen)

Open = Tổng giá trị nhập khẩu+Tổng giá trị xuất khẩu. (triệu USD). World Bank ‘s World DevelopmetIndicators, UNCTAD. Thời gian từ quý 1/2000 đến quý 4/2013

+ Giả thuyết: Việt Nam càng mở cửa càng thu hút được nhiều FDI đến nước mình.

Lạm phát (cpi)

Chỉ số giá tiêu dùng trong nước. Thời gian từ quý 1/2000 đến quý 4/2013. Nguồn dữ liệu: IMF. - Giả thuyết: Lạm phát cao thì ít thu hút được FDI đến nước mình. Tỷ giá (lntygia)

Tỷ giá danh nghĩa hiệu dụng. Nguồn dữ liệu: World Bank’s World Developmet Indicators, UNCTAD; Thời gian từ quý 1/2000 đến quý 4/2013.

+ Giả thuyết: Tỷ giá càng ổn định càng thu hút được nhiều FDI đến nước mình.

Lãi suất trái phiếu

Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn ba tháng, đơn vị %. Nguồn dữ liệu: IMF. Thời gian từ quý 1/2000 đến quý 4/2013.

+ Giả thuyết: Lãi suất càng cao càng thu hút được nhiều FDI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến dòng vốn tại việt nam (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)