CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Định nghĩa điều chỉnh lợi nhuận
Davidson và cộng sự (1987) định nghĩa, điều chỉnh lợi nhuận là quy trình gồm các bƣớc có cân nhắc kỹ lƣỡng trong khuôn khổ của các nguyên tắc kế toán nhằm đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn. Theo Schipper (1998) cho rằng, điều chỉnh lợi nhuận là một sự can thiệp có tính tốn kỹ lƣỡng trong q trình cung cấp thơng tin tài chính nhằm đạt đƣợc những mục đích cá nhân. Tƣơng tự nhƣ vậy, Healy và Wahlen (1999) định nghĩa, hành vi điều chỉnh lợi nhuận là việc nhà quản lý sử dụng các đánh giá chủ quan của mình thơng qua các ƣớc tính kế tốn, lựa chọn phƣơng pháp kế toán hoặc giao dịch nội bộ để tác động đến BCTC, nhằm đánh lừa các bên liên quan nhất định hoặc làm ảnh hƣởng đến các hợp đồng mà có cam kết dựa trên chỉ tiêu lợi nhuận kế toán.
Ngƣợc lại với quan điểm trên, Beneish (2001) cho rằng, điều chỉnh lợi nhuận là sự can thiệp có cân nhắc nhằm cung cấp thơng tin tài chính hữu ích, trung thực về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho nhà đầu tƣ và các bên liên quan, nhằm giúp họ đƣa ra các quyết định tài chính liên quan đến doanh nghiệp. Cùng với quan điểm này, Scott (1997) cho rằng sự cho phép linh hoạt trong việc lập và trình bày BCTC là cần thiết đối với nhà quản trị, vì họ đang nắm giữ vị trí tốt nhất để lựa chọn phƣơng pháp trong việc lập và trình bày BCTC hƣớng đến lợi ích các cổ đơng. Hơn nữa điều chỉnh lợi nhuận là một phƣơng tiện mà nhờ nó những thơng tin nội bộ có thể truyền tải đến thị trƣờng, do đó giúp các bên tham gia thị
đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao giá trị thông tin để cung cấp cho các đối tƣợng sử dụng thơng tin tài chính.
Tổng hợp những quan điểm trên, Roen và Yaari (2008) định nghĩa, điều chỉnh lợi nhuận là tập hợp các quyết định quản lý mà kết quả sẽ dẫn đến không phản ánh đúng lợi nhuận thực trong ngắn hạn, có tính chất tối đa hố doanh nghiệp mà nhà quản lý đã biết về chúng. Hành vi điều chỉnh lợi nhuận mang lại lợi ích (cung cấp tín hiệu về giá trị trong dài hạn), nguy hại (che giấu giá trị ngắn hạn hoặc dài hạn), hoặc trung tính (cho thấy hiệu suất thực trong ngắn hạn).
Nhìn chung, có nhiều quan điểm khác nhau về hành vi điều chỉnh lợi nhuận dựa trên cách nhìn nhận về đặc điểm cũng nhƣ cách thức thực hiện, chúng bổ sung cho nhau giúp chúng ta có cái nhìn tồn diện về hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Theo đó bài nghiên cứu này tác giả sẽ xem xét điều chỉnh lợi nhuận dƣới góc độ là hành vi của nhà quản lý, làm cho lợi nhuận tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào mục tiêu mà nhà quản lý đặt ra, bằng việc vận dụng linh hoạt các chính sách kế tốn trong khn khổ chuẩn mực kế toán hoặc sử dụng xét đoán chủ quan, dàn xếp một số giao dịch thực nhằm tăng lợi nhuận trong năm hiện tại, mặc dù các giao dịch đó có thể khơng có lợi cho cơng ty trong dài hạn.