KIỂM TRA TRÍ NHỚ

Một phần của tài liệu toi tai gioi ban cung the (Trang 64 - 67)

CHƢƠNG 8: TRÍ NHỚ SIÊU ĐẲNG DÀNH CHO TỪ

KIỂM TRA TRÍ NHỚ

Hình dung câu chuyện này trong tâm trí và thử kiểm tra trí nhớ của bạn. Từ câu chuyện này, bạn cĩ thế nhớ lại 5 đặc tính của dụng cụ đo nhiệt độ khơng?

CHỦ ĐỀ 2: LỊCH SỬ SINGAPORE

Giả sử bạn phải ghi nhớ bảy ảnh hƣởng tứ sự chiếm đĩng của Nhật lên Singapore nhƣ trình bày dƣới đây:

Những ảnh hƣởng từ sự chiếm đĩng của Nhật 1. Khơng cĩ luật pháp và trật tự

2. Xảy ra xung đột dân tộc và bạo động 3. Đảng Mã Lai ra đời

4. Rối loạn xã hội và cộng đồng 5. Những vấn đề kinh tế

6. Nhu cầu về cao su Mã Lai giảm 7. Uy tín của Anh Quốc giảm

Các từ khĩa đƣợc gạnh dƣới nhằm giúp bạn nhớ đƣợc các ý. Nguyên tắc vẫn nhƣ cũ: xác định từ khĩa trong mỗi ý chính, tạo hình ảnh tƣợng trƣng và liên tƣởng các hình ảnh đĩ trong mỗi câu chuyện nổi bật.

Xác định từ khĩa và hình dung

Xin nhớ rằng bạn chỉ cần chọn 1 hay 2 từ khĩa để nhớ lại từng ý. Những từ khĩa bạn cần hình dung đƣợc gạch dƣới bên trên.

Liên tƣởng

Bây giờ chúng ta sẽ kết hợp tất cả những hình ảnh lại để tạo thành 1 câu chuyện nghịch lý, hài hƣớc.

Ví dụ, bạn cĩ thể hình dung 1 ơng ngƣời Nhật mập đang đi kiếm việc (nhớ tới “ảnh hƣởng từ sự chiếm đĩng của Nhật”). Cuối cùng, ơng ta tìm đƣợc việc làm luật sƣ vì xã hội đang hỗi loạn (nhớ tới “luật pháp”). Là luật sƣ, ơng ta phải bào chữa cho 1 chú ngựa phạm tội phân biệt chủng tộc ( nhới tới “xung đột dân tộc”). Chủ của con ngựa này là 1 thành viên trong Đảng Mã Lai (nhớ tới “Đảng Mã lai”). Bất thình lình, chú ngựa đánh rắm hơi thối đến mức khiến cho mọi ngƣời hỗn loạn (nhớ tới “rối loạn xã hội”) và làm sập các tịa nhà văn phịng lớn (“vấn đề kinh tế”). Hàng ngàn quả bĩng cao su từ trên tìa nhà rớt xuống (“nhu cầu cao su giảm”) và trúng vào 1 ngƣời Anh làm ơng ta bị té (“uy tín Anh Quốc giảm”).

Kiểm tra trí nhớ

Bây giờ, sau khi hồn tất bài thực hành bằng việc áp dụng Hệ Thống Liên Kết, bạn hãy viết ra bảy ảnh hƣởng từ sự chiếm đĩng của Nhật.

CHỦ ĐẦU 3: KINH TẾ HỌC CƠ BẢN

Đây là 1 mơn học phổ biến khi vào đại học. Chúng ta hãy củng dành chút thời gian trong phần này. Giả sử bạn phải ghi nhớ tất cả các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu về số lƣợng của 1 mặt hàng. Các yếu tố này là:

1. Giá cả mặt hàng đĩ

2. Giá cả của những mặt hàng liên quan khác. 3. Thị hiếu

4. Phân bơ thu nhập 5. Dân số

Để nhớ đƣợc các yếu tố này, hãy tƣởng tƣợng “nhu cầu về số lƣợng” nhƣ một đứa trẻ đang khĩc vịi mẹ để ăn bánh ngọt. Chiều con, ngƣời mẹ đi đến 1 tiêm tạp hĩa nhƣng thấy rằng giá bánh quá đắt (“giá cả”). Cho nên, bà ta mua kẹo sơcơla với giá rẻ hơn (“giá cả mặt hàng liên quan”). Đứa trẻ ăn kẹo và cảm thấy thích hơn cả bánh ngọt (“thị hiếu”). Đứa trẻ hào hứng đến mức nĩ vơ tình làm đổ bình mực lên thảm. Vết dơ loang ra tồn bộ thảm (“phân bố thu nhập”). Mực tràn ra thảm thành từng vết ố (âm thanh làm nhớ đến từ “dân số”).

Hãy tƣởng tƣợng hình ảnh trong tâm trí vả kiểm tra trí nhớ của bạn sau đĩ.

CHỦ ĐỀ 4: ĐỊA LÝ SƠ CẤP

Giả sử bạn đang học mơn địa lý và phải nhớ các thơng tin về bảo tồn đất trồng nhƣ sau: Cĩ 6 cách bảo tồn đất trồng

1. Cày ruộng bậc thang 2. Đắp đồi cao

3. Đắp bờ 4. Luân canh 5. Gặt tƣới

6. Bồi đắp đất trồng bằng phân bĩn.

Một lần nữa, làm theo các bƣớc xác định từ khĩa (gạch dƣới) nhằm giúp bạn nhớ lại các ý, tạo hình ảnh tƣợng trƣng và kết hợp chúng thành câu chuyện.

Đây là 1 trong các phƣơng phƣơng pháp bảo tồn đất trồng dễ dàng. Hãy tƣởng tƣợng các mẫu đất trồng đang truyền tai nhau về việc bảo tồn thiên nhiên (nhắc bạn về việc “bảo tồn đất trồng”). Sau khi nghe về cảnh đẹp bên ngồi những ngọn đồi xanh rì (nhớ đến từ “đắp đồi”) và đi dạo dọc các bờ biển (nhớ đến từ “đắp bờ”). Vào ban đêm, chúng thay phiên canh cho nhau ngủ (nhớ đến từ “luân canh”). Một đêm nọ, 1 ngọn giĩ lớn ác độc tƣớc mất quần áo của chúng (nhớ đến từ “gặt tƣới”). Quá xấu hổ, chúng lấy cây trồng làm quần áo nhƣng lại bị phân làm vấy bẩn (nhớ từ “phân bĩn”)

NĂM BƢỚC GHI NHỚ

Bạn đã thấy việc ghi nhớ 1 danh sách các ý chính rất dễ dàng. Nĩi 1 cách ngắn gọn, bạn nên tuân thủ 5 bƣớc cơ bản dƣời đây đế đạt kết quả tốt nhất.

1. Xác định từ khĩa nhằm giúp bạn nhớ từng ý chính, thậm chí nhớ cả chủ đề 2. Chuyền từ khĩa thành hình ảnh tƣợng trƣng.

3. Kết hợp tất cả các hình ảnh thành một câu chuyện hết sức nghịch lý và hài hƣớc. 4. Vẽ lại diển biến của câu chuyện ra giấy.

5. Ơn lại các hình ảnhh của câu chuyện ít nhất ba lần.

Khi thực hành nhiều, bạn sẽ khám phá ra Hệ Thống Liên Kết là 1 cơng cụ hữu hiệu trong học tập. Nĩ giúp “ghi khắc” các sự việc vào não bộ chúng ta và nhờ vậy bạn lƣu trữ thơng tin

nhanh hơn và lâu dài hơn, thay vì bạn phải “nhai đi nhai lại” những kiến thức khơ khan nhiều lần. Hệ thống này cũng giúp việc học trở nên thú vị hơn.

Một phần của tài liệu toi tai gioi ban cung the (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)