Đặc trưng các mối quanh ệc ơb ản của gia đình

Một phần của tài liệu Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Trang 149 - 151)

I. Vị trí, chức năng của Gia đình trong xã hộ

b) Đặc trưng các mối quanh ệc ơb ản của gia đình

- Hôn nhân và quan h hôn nhân là mt quan h cơ bn ca s hình thành, tn ti và phát trin gia đình:

Hơn nhân là một hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ nhằm thoả mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm và đảm bảo tái sản xuất ra con người, nhằm duy trì, phát triển nịi giống. Cùng với sự phát triển của lịch sử, hơn nhân cũng có những biến đổi sâu sắc về hình thức, tính chất, sắc thái của nó. Nếu như trong chế độ cộng sản ngun thuỷ, hình thức hơn nhân chủ yếu là quần hôn, trong các chế độ tư hữu, hơn nhân được hình thành, xây dựng và thực hiện trên cơ sở bảo đảm lợi ích của những người chủ sở hữu (ví dụ: trong chế độ phong kiến hôn nhân một vợ một chồng nhưng điều đó chỉ ràng buộc đối với người vợ...). Hơn nhân là hình thức quan hệ tính giao của con người, chỉ có ở con người, nên ngay từ đầu, hôn nhân đã mang bản chất người, nhân văn và nhân đạo. Sự phù hợp về tâm lý, sức khoẻ và nhất là trạng thái tình cảm, ngay từ đầu đã là cơ sở trực tiếp của hôn nhân, mang lại bản sắc đặc thù của quan hệ hôn nhân. Tuy nhiên, như mọi quan hệ xã hội khác, hôn nhân luôn chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế và bản chất chế độ xã hội mà trên đó nó được hình thành và phát triển. Vì vậy, hôn nhân trong bất cứ thời đại nào cũng có thể và cần phải

được xã hội thừa nhận, ở những mức độ, trình độ khác nhau. Trong chế độ

tư hữu và các xã hội có sự phân chia giai cấp, sự thừa nhận đó được thể

hiện về mặt pháp luật, bên cạnh sự thừa nhận của cộng đồng, của các chuẩn mực văn hoá và lối sống của truyền thống trong cộng đồng. Sự phù hợp về

nhân và là cơ sở trực tiếp cho hôn nhân được gọi là tình u. Cũng như hơn nhân, tình u của mỗi thời đại, mỗi giai cấp và tầng lớp, mỗi dân tộc và cộng đồng tâm lý văn hoá cũng có những giá trị và chuẩn mực riêng, với những biểu hiện riêng, cụ thể và sinh động.

- Huyết thng, quan h huyết thng là quan h cơ bn đặc trưng ca gia đình:

Do nhu cầu hết sức tự nhiên cần duy trì và phát triển nịi giống, con người đã sáng tạo ra gia đình với tính cách một thiết chế xã hội. Trong gia

đình, cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thng được coi là một quan hệ cơ bản nhất. Tuy nhiên, ngay cả quan niệm về quan hệ này cũng có những thay đổi theo tiến trình lịch sử. Những sự thay đổi ấy được quy định, chịu sự chi phối của các điều kiện kinh tế, văn hố, chính trị của xã hội. Mặt khác, quan hệ huyết thống ấy cũng gia nhập, đan xen vào các quan hệ

kinh tế - xã hội và chính trị xã hội của mỗi thời đại. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ, huyết thống về đằng mẹ được coi như chuẩn mực để tính quan hệ thân tộc gần xa. Khi ấy, gia đình được xây dựng trên cơ sở huyết thống mẫu hệ. Gia đình theo huyết thống về đằng cha (gia đình phụ hệ)

được coi như một sự phủ định đối với gia đình mẫu hệ được hình thành và phát triển cùng với sự xuất hiện chế độ tư hữu. Những biểu hiện của bất bình đẳng trong quan hệ nam nữ dù ở mức độ thấp (gia đình mẫu hệ) đến mức độ cao hơn và ngày càng gay gắt hơn (gia đình phụ hệ: gia đình chủ

nơ, gia đình phong kiến gia trưởng, gia đình tư sản) chỉ có thể được khắc phục trong điều kiện khi mà chế độ tư hữu bị xố bỏ, chế độ sở hữu cơng cộng (cơng hữu) đối với các tư liệu sản xuất được xác lập.

- Quan h qun t trong cùng mt không gian sinh tn:

Ngay từ đầu, xuất phát từ yêu cầu được đặt ra trong quan hệ với tự

nhiên và giữa con người với nhau, cộng đồng gia đình đã luôn cư trú, quần tụ trong một không gian sinh tồn. Lúc đầu là trong một hang đá, hốc cây... sau là trong một mái nhà... Dù không gian sinh tồn ấy ngày càng mở rộng và chịu sự chi phối của các quan hệ kinh tế - xã hội, nhưng nhu cầu quần tụ

vẫn luôn được đặt ra, cho dù ngày nay, khái niệm không gian sinh tồn của gia đình khơng cịn giữ nguyên nghĩa như một giới hạn địa lý thuần tuý. Cho dù sự can thiệp, mức độ quan tâm giữa các thành viên gia đình đã

được xã hội thay thế, đảm nhận ở mức độ đáng kể, sự quan tâm, chăm sóc giữa các thành viên, các thế hệ trong mỗi gia đình khơng vì thế mà mất đi. Trái lại nó được củng cố, được thực hiện nhờ những thiết bị, phương tiện và tiện nghi ngày càng hiện đại, đầy đủ hơn.

gia đình:

Ni dưỡng là một nghĩa vụ, một trách nhiệm, đồng thời còn là một quyền lợi thiêng liêng của gia đình, của các thành viên gia đình đối với nhau. Ni dưỡng khơng đơn thuần chỉ là các bậc cha mẹ, ông bà nuôi dưỡng con cháu, mà cịn là hoạt động chăm sóc, ni dưỡng của con cháu

đối với cha mẹ, ông bà, giữa các thành viên khoẻ mạnh có thuận lợi trong làm ăn sinh sống đối với các thành viên gặp những khó khăn, những rủi ro về sức khoẻ, về làm ăn sinh sống. Mặc dù xã hội phát triển, sự quan tâm của xã hội đối với gia đình và các thành viên gia đình qua các chính sách bảo hiểm, chăm sóc y tế, dưỡng lão... nhưng ni dưỡng của gia đình có những đặc thù mà xã hội dù hiện đại đến đâu cũng không thể thay thế và càng không nên đặt vấn đề thay thế hoàn toàn.

Một phần của tài liệu Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Trang 149 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)