NGHIÊN CỨU NỘI DUNG TRUYỀN THƠNG
Giới thiệu khái quát: Nội dung chương này nhằm giới thiệu lĩnh vực nghiên cứu nội dung truyền thơng trong bộ mơn xã hội học truyền thơng đại chúng. Sau khi tìm hiểu về văn phong báo chí, sẽ lần lượt tìm hiểu về phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm và phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học.
Mục tiêu của chương này: Hiểu được một cách khái quát mục tiêu và các phương pháp phân tích nội dung trên các phương tiện truyền thơng đại chúng.
VĂN PHONG BÁO CHÍ
Sự ra đời của báo chí và q trình chun nghiệp hĩa báo chí trên
thế giới đã dần dà làm cho văn phong báo chí trở thành một loại văn phong riêng biệt chưa từng cĩ trước kia, khác hẳn những loại văn phong khác như tiểu thuyết, văn chương, văn phong nghiên cứu, hay
văn phong hành chính.
Cho đến nay, ở Việt Nam nhiều người vẫn cịn lẫn lộn giữa báo chí với văn học, cho rằng “hễ đã là nhà văn thì làm báo dễ như chơi, hễ cứ giỏi văn là làm báo sẽ giỏi”! [Văn Giá, “Nhà báo-nhà văn, viết văn-viết báo”, tạp chí Nghề báo, số 14, 6-2003, tr. 16]. Chúng tơi cho rằng sở dĩ cĩ sự ngộ nhận này là do chưa nhận thức được những điểm khác biệt căn bản giữa lĩnh vực văn học và lĩnh vực báo chí.
Trong khi lao động văn học thiên về tư duy hình tượng, thì lao
động báo chí thiên về tư duy lơ-gic. Nếu phương pháp tư duy của nhà văn chủ yếu dựa trên trực giác và cảm xúc nghệ thuật, dựa trên trí tưởng tượng và hư cấu, thì ngược lại, phương pháp tư duy của nhà báo lại phải đặt nền tảng chủ yếu trên lơ-gic duy lý và phải làm việc với các sự kiện và các vấn đề thời sự đang xảy ra, chứ hồn tồn khơng
được phép hư cấu. Mục tiêu của văn học là hướng đến sự cảm thụ
thẩm mỹ, cịn báo chí thì trước hết hướng đến mục tiêu thơng tin. Tư
duy dựa trên sự kiện và tư duy thời sự là một trong những nét đặc trưng hàng đầu của tư duy làm báo. Chính những điều ấy làm cho báo chí mang một văn phong đặc thù, khơng thể lẫn lộn với văn phong văn học.
Trên thế giới, văn phong báo chí được hình thành kể từ cuối thế
kỷ XIX, chủ yếu thốt thai từ các nền báo chí của Anh và Mỹ. Truyền thống báo chí ở các nước này đã xác lập một số qui tắc và thể thức
viết lách nhất định mà ngày nay hầu hết các sách giáo khoa dạy làm
báo trên thế giới đều coi là nguyên tắc chung trong nghề nghiệp.
Chẳng hạn đĩ là qui tắc 5W+1H (Who? What? When? Where? Why?
How? Ai ? Cái gì ? Lúc nào ? Ở đâu ? Tại sao ? Thế nào ?) vốn thâu tĩm những nội dung chủ yếu bắt buộc phải cĩ trong bất kỳ bản tin hay bài phĩng sự nào. Hay qui tắc “hình tháp ngược” qui định rằng nội dung cốt lõi của một bản tin phải được đưa lên ngay phần mở đầu (“lead” trong tiếng Anh), sau đĩ mới lần lượt đến các chi tiết, bối cảnh hay diễn giải.
Đặc điểm của văn phong báo chí khơng phải chỉ do giới làm báo hay các trường báo chí qui định, mà quan trọng cịn là do yêu cầu của chính phía cơng chúng độc giả hay khán thính giả : một khi đã quen
đọc báo, nghe rađiơ hay coi ti-vi, người ta thường mặc nhiên mong
muốn và chờđợi tin tức được tường thuật theo một khuơn khổ và trình tự nhất định (chẳng hạn như qui tắc 5W+1H nĩi trên).
Ngồi đặc trưng quan trọng nhất của văn phong báo chí là tính
chất khách quan, theo Erik Neveu, khi nĩi tới văn phong báo chí, chúng ta cĩ thể phân biệt được ba nét đặc trưng sau đây.
Trước hết là đặc trưng bám sát sự kiện. Văn báo chí luơn luơn ưu tiên nĩi tới sự kiện. Dù một bài báo cĩ thể giải thích một sự kiện hoặc
đơi khi bày tỏ chính kiến trước sự kiện đĩ, nhưng yêu cầu quan trọng trước hết là nĩ phải phản ánh chính xác sự kiện.
Kế đến, văn phong báo chí phải mang tính chất sư phạm, nghĩa là phải trong sáng, chuẩn xác và mẫu mực. Khi đặt bút viết, nhà báo phải luơn luơn cĩ phản xạ tự đặt mình vào vị thế của độc giả, để lường trước trình độ giải mã của độc giả, dự đốn cách thức mà họ tiếp nhận bản tin như thế nào, và phản ứng mà họ cĩ thể cĩ đối với bản tin. Vì thế, yêu cầu đầu tiên của lối hành văn báo chí là phải hết sức sáng sủa, dễ hiểu, từ ngữ sử dụng phải phù hợp với khả năng tiếp nhận và khả
năng giải mã của đối tượng độc giả của mình.
Đặc trưng thứ ba của văn phong báo chí là đặc trưng mà các nhà ngơn ngữ học thường gọi là chức năng “kiểm thơng” (“phatic”,
bắt nguồn từ chữ phatis trong tiếng Hy Lạp, cĩ nghĩa là lời nĩi) – tức là chức năng kiểm tra mạch truyền thơng, và tìm cách thu hút sự chú ý của người nghe. Đây là chức năng của những từ hay những thủ pháp dùng để giữ liên lạc với người đối thoại (thí dụ những từ như “a-lơ” khi nĩi chuyện qua điện thoại, hay “ờ ờ...”, “ờ thì...” để duy trì mạch trị chuyện với người đang nghe), để “giữ chân” người đọc, làm cho họ lưu tâm theo dõi và đừng bỏ rơi bản tin mà họ đang đọc. Trên báo in, bên cạnh cách hành văn, người ta thường thực hiện chức năng kiểm thơng này bằng nhiều phương thức đa dạng như cách đặt tít lớn hay nhỏ, cho thêm các đoạn trích (đĩng khung), sắp xếp vị trí của hình
ảnh, hay cách dàn trang sao cho bắt mắt nhằm gây sự chú ý đến một “bài đinh” nào đĩ... Cịn trên truyền hình, đĩ cĩ thể là cách bố cục các cảnh quay một thiên phĩng sự theo thứ tự thế nào đĩ để dẫn dắt khán giả, phối hợp cường độ âm thanh và màu sắc... nhằm thu hút sự quan tâm của khán giả vào những đoạn cần thiết... [xem Erik Neveu, sách
đã dẫn, tr. 63].
PHÂN TÍCH NỘI DUNG TRUYỀN THƠNG
“Nội dung truyền thơng” ở đây được hiểu như là tất cả những gì xuất hiện trên phương tiện truyền thơng đại chúng, kể từ tin tức,
bài báo hay hình ảnh trên báo in, cho tới những âm thanh và hình
ảnh được phát sĩng trên đài phát thanh hay đài truyền hình. Các nhà
nghiên cứu cho rằng nghiên cứu về nội dung truyền thơng là một cách thức bổ ích để tìm hiểu về một xã hội hoặc về một thời kỳ lịch
sử nhất định của một xã hội – bởi lẽ những nội dung này thường phản ánh nhiều mặt rất đa dạng trong cuộc sống xã hội, và cho phép
chúng ta tìm hiểu sâu vào những vấn đề xã hội mà chúng ta cần
nghiên cứu.
Việc nghiên cứu nội dung truyền thơng được tiến hành bằng
phương pháp phân tích nội dung (content analysis), theo hướng định lượng hay theo hướng định tính, hoặc kết hợp cả hai cách này. Người
ta thường phân biệt hai phương pháp phân tích nội dung: (a) phương
pháp phân tích nội dung thực nghiệm, và (b) phương pháp phân tích
nội dung tín hiệu học.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
Mục đích của cơng việc phân tích nội dung một văn bản nào đĩ là tìm hiểu sâu xa hơn vào những động cơ hoặc ý định của tác giả, những điều mà tác giả nhắm tới đằng sau bản văn một cách cĩ ý thức hoặc khơng cĩ ý thức (tương tự như là kỹ thuật “đọc giữa hai dịng
chữ”, như chúng ta thường nĩi). Tuy nhiên, phương pháp này khác
hẳn với phương pháp phân tích một bài thơ hay một cuốn tiểu thuyết như trong lĩnh vực văn học. Để cố gắng đạt tới mức độ khách quan cần thiết trong việc nghiên cứu, phương pháp phân tích nội dung tìm cách định lượng hĩa các chỉ tiêu trong văn bản (hoặc là một văn bản in trên giấy, hoặc là những thước phim truyền hình, v.v...) để cĩ thể
xử lý chúng một cách cĩ hệ thống. Để làm việc này đối với một văn bản chẳng hạn, người ta cĩ thể áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau, như
kỹ thuật đo lường tần số xuất hiện của những từ hoặc cụm từ then chốt, hoặc của những chủ đề then chốt đối với đề tài nghiên cứu, kỹ
Việc phân tích phải được tiến hành một cách cĩ hệ thống, nghĩa là phải khảo sát tất cả các dữ kiện trong đối tượng mà mình nghiên cứu.
Chẳng hạn khi một nhà nghiên cứu muốn chứng minh rằng những
người da màu thường bị phim ảnh truyền hình coi là những kẻ chuyên gây hấn người khác, thì chắc chắn anh ta sẽ tìm ra được những cuốn phim phản ánh điều này. Thế nhưng nếu một nhà nghiên cứu khác muốn chứng minh ngược lại, rằng những người da màu thường là nạn nhân của những sự gây hấn, thì chắc chắn cũng tìm được những cuốn phim để chứng minh. Cả hai trường hợp vừa nêu đều khơng phải là
nghiên cứu theo phương pháp phân tích nội dung. Phương pháp này
địi hỏi nhà nghiên cứu trước hết phải vơ tư, nghĩa là phải thốt ra khỏi các định kiến cĩ sẵn. Và vì thế cần phải chọn tất cả những thước phim cĩ liên quan tới mối quan hệ giữa người da màu và người da trắng bằng cách chọn mẫu đại diện trong số các bộ phim truyền hình được trình chiếu trong một khoảng thời gian nhất định [xem Judith Lazar, sách đã dẫn, tr. 128-129].
Việc phân tích trên đây cần được tiến hành theo những nguyên tắc thật chính xác, cũng như cần xác định những khái niệm thật rõ ràng,
để đảm bảo làm sao những nhà nghiên cứu khác nhau nếu cùng phân
tích một đề tài thì đều cĩ thể tìm ra những kết luận giống nhau. Tất nhiên ởđây, cũng tương tự như bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào, việc khĩ khăn nhất mà cũng chứa nhiều nguy cơ chủ quan nhất là ở chỗ lý giải ý nghĩa của những con số kết quả tìm được. Thật vậy, đơi khi người nghiên cứu sử dụng phương pháp này để biện hộ cho một giả
thuyết cĩ sẵn trong đầu trước khi nghiên cứu, chứ khơng phải để thực sự tìm ra những giả thuyết mới phát sinh từ bản thân kết quả nghiên cứu.
Paisley đã tiến hành một cuộc nghiên cứu nhằm khảo sát một số từ
Nixon sử dụng trong bốn cuộc tranh luận trên truyền hình vào năm 1960. Sau khi phân tích tần số xuất hiện của những từ như “hiệp ước”, “tấn cơng”, “chiến tranh”, “đất nước”, “đơ-la”, “Cuba”, v.v…, ơng ta
đi đến kết luận rằng lời lẽ của Nixon tỏ ra hiếu chiến hơn hẳn so với
Kennedy [Judith Lazar, sách đã dẫn, trang 129-130].
Phương pháp phân tích nội dung các hình ảnh trên truyền hình
được áp dụng khá nhiều ở Mỹ vào những năm 1960 và 1970 trong
việc nghiên cứu về vị trí của người phụ nữ và của những người da màu. Kết quả các cuộc nghiên cứu cho thấy: truyền hình thường đưa ra những hình ảnh thiên lệch và méo mĩ về nữ giới cũng như về người da màu. Điều này vừa phản ánh, vừa gĩp phần củng cố thêm các thành kiến và ấn tượng xấu về hai giới này trong xã hội.
Seggar và Wheeler nghiên cứu về các hình tượng cơng ăn việc
làm trên truyền hình Mỹ năm 1971 và nhận thấy phần lớn các hình tượng này đều do người da trắng và nam giới đảm nhận, cịn người da
đen và phụ nữ chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, và nếu cĩ thì cũng thường chỉ
làm những cơng việc dịch vụ và cĩ vị trí xã hội thấp kém mà thơi.
Vào đầu thập niên 1970, Dominick và Rauch nghiên cứu về hình
ảnh của người phụ nữ trong các chương trình quảng cáo trên truyền hình, và ghi nhận rằng nữ giới cĩ một hình ảnh kém cỏi hơn rõ rệt so với đàn ơng: phần lớn phụ nữ (56 %) đều là nội trợ, chỉ cĩ 19 % cĩ việc làm ngồi xã hội, nhưng đa số cũng chỉ làm những cơng việc “của phụ nữ” như thư ký, tiếp viên hàng khơng, người mẫu, ca sĩ.
Bảng 5. So sánh cơ cấu nghề nghiệp được trình bày trên truyền
hình với cơ cấu nghề nghiệp trong thực tếở tiểu bang Indiana (Mỹ) (đơn vị tính : %)
Loại nghề nghiệp Nghề nghiệp trên
truyền hình
Nghề nghiệp trong thực tế
Nam Nữ Nam Nữ
1. Nghề tự do 29,8 37,2 8,9 11,8
2. Kinh doanh nơng nghiệp 0,5 0,0 6,5 0,1 3. Giám đốc, viên chức cao cấp, điền chủ 33,1 7,1 9,1 3,4 4. Nhân viên 2,5 28,6 6,1 29,6 5. Buơn bán 1,1 0,0 6,0 8,6 6. Thợ thủ cơng, đốc cơng 3,6 8,6 21,0 1,3 7. Cơng nhân 5,5 5,7 24,0 16,8 8. Làm mướn việc nhà 4,9 11,4 0,1 6,0 9. Lao động dịch vụ 13,4 0,0 5,2 15,0 10. Làm nghề nơng 0,0 0,0 1,8 0,1 11. Lao động chân tay 1,6 0,0 7,0 0,7 12. Lao động khác 3,5 1,4 4,3 5,3
Nguồn: Melvin de Fleur, trích lại theo Judith Lazar, sách đã dẫn, tr. 132.
nghiệp thực tế với cơ cấu nghề nghiệp được phản ánh trên truyền hình vào đầu những năm 1960 ở tiểu bang Indiana. Ơng ta chọn mẫu trong
số các chương trình truyền hình được phát trong vịng 6 tháng, và ghi
chép lại mỗi khi một nghề nghiệp xuất hiện trên màn hình ít nhất 3 phút. Kết quả cho biết tỷ lệ các nghề tự do (như bác sĩ, kỹ sư, giáo sư...) được phản ánh trên truyền hình nhiều hơn so với thực tế (các tỷ
lệ tương ứng là 1/3 so với 1/10), và ngược lại những nghề vốn thường
được coi là thấp kém hơn thì chỉ chiếm cĩ 10 % trên màn ảnh truyền hình. Ơng ta nhận định rằng, nhìn chung, thế giới lao động trên màn
ảnh truyền hình là một thế giới của đàn ơng: 83,9 % cơng việc làm
đều do nam giới đảm trách, nữ giới chỉ đảm nhiệm cĩ 16,1 %; trong khi đĩ, thống kê ở địa phương này cho biết nam giới chiếm 68,9% lao
động xã hội, cịn nữ giới chiếm 31,1 % (xem bảng 5).
Người ta cũng sử dụng kỹ thuật phân tích nội dung thực nghiệm nĩi trên đối với các tin tức trên một tờ báo chẳng hạn, để tìm xem tiềm
ẩn đằng sau nội dung các bản tin là những giá trị xã hội nào được đề
cao hơn hết.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NỘI DUNG TÍN HIỆU HỌC
Bên cạnh phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm nĩi trên,
người ta cịn cĩ thể áp dụng phương pháp phân tích nội dung tín hiệu
học (semiological content analysis). Đây là phương pháp chủ yếu
mang tính chất định tính, nhằm khảo sát những mối quan hệ bên trong giữa các yếu tố trong một văn bản hay trong một hệ thống tín hiệu nào
đĩ.
Đối tượng của mơn tín hiệu học (semiology), theo Roland
các cử chỉ, các âm thanh giai điệu, các đồ vật và các nghi lễ, các nghi thức hoặc là các buổi trình diễn, tất cả nếu khơng phải là những ‘ngơn ngữ’ (languages) thì cũng ít nhất đều là những hệ thống ý nghĩa”.
Chính Ferdinand de Saussure, nhà ngơn ngữ học người Thụy Sĩ, là
người đầu tiên nĩi tới một ngành khoa học về các tín hiệu, hay tín hiệu học (semiology), vào đầu thế kỷ, trong đĩ ngơn ngữ học là một phân ngành. Theo Saussure thì một tín hiệu (hay dấu hiệu, sign) được cấu tạo bởi hai phần gắn bĩ khăng khít với nhau : cái biểu hiện (the
signifier), và cái được biểu hiện (the signified). Cái biểu hiện là phần tồn tại vật lý của tín hiệu, cịn cái được biểu hiện là cái khái niệm nằm
trong đầu chúng ta [xem Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngơn ngữ
học đại cương, Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, 1973, tr. 119-122].
Sơđồ 5. Các yếu tố của tín hiệu, theo quan niệm của Saussure
Tín hiệu (sign)
Cái biểu hiện
(the signifier) Cái được biểu hiện (the signified)
Chúng ta cĩ thể kể ra vài thí dụ: thuật ngữ “cái cây”, một cái thiệp chúc Tết, hay cột đèn xanh đèn đỏ ở ngã tư – đấy đều là những