CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Mục đích của phƣơng pháp thu thập số liệu để làm cơ sở khoa học hay luận cứ chứng minh giả thuyết hay tìm ra vấn đề cần nghiên cứu. Trong bài luận, tác giả đã thu thập số liệu thứ cấp, là những dữ liệu do ngƣời khác thu thập với mục đích nghiên cứu có thể đồng nhất hoặc khác với tác giả tuy nhiên đƣợc sử dụng làm cơ sở để nghiên cứu cho đề tài.Tác giả thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn tài liệu uy tín, có căn cứ khoa học bao gồm nguồn dữ liệu bên trong và bên ngoài, cụ thể:
Nguồn dữ liệu bên trong của First Bank Hà Nội:
(i). Các quy chế, quy định, quyết định liên quan đến hoạt động cho vay tại
ngân hàng First Bank Hà Nội;
(ii). Các số liệu về báo cáo cho vay, thu nợ theo từng năm giai đoạn 2016-2018
của First Bank Hà Nội. Các số liệu đƣợc tính cho đơn vị 1 năm (khơng có số liệu cho tháng, quý);
(iii). Báo cáo tình hình cho vay theo lĩnh vực, ngành kinh tế của First Bank Hà
Nội giai đoạn 2016-2018;
(iv). Báo cáo tình hình phân loại nợ, nợ xấu tại First Bank Hà Nội qua các năm
giai đoạn 2016-2018;
(v). Báo cáo kiểm toán độc lập các năm 2016-2018 của First Bank Hà Nội.
Nguồn dữ liệu bên ngoài về hoạt động cho vay của ngân hàng:
(i). Các giáo trình của một số tác giả trong và ngoài nƣớc về hoạt động tín
dụng ngân hàng;
(ii). Các quyết định, thơng tƣ của Chính phủ, NHNN về hoạt động của tổ
chức tín dụng tài chính nƣớc ngồi tại Việt Nam;
(iii). Các tin tức trên báo chí, internet có liên quan đến chủ đề nghiên cứu của
luận văn;
ngân hàng; các cơng trình nghiên cứu khoa học có chủ điểm liên quan đến đề tài tác giả nghiên cứu.
Ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp là sẵn có, khơng tốn nhiều thời gian cơng sức; độ tin cậy, xác thực cao vì đã thơng qua kiểm định; thuận tiện cho việc phân tích vì đã đƣợc lƣu trữ theo hệ thống, phân loại theo hạng mục chi tiết.
Nhƣợc điểm: thời điểm nghiên cứu của các dữ liệu này sai lệch với thời gian nghiên cứu đề tài của tác giả nên việc áp dụng cần phải cẩn trọng, có sự so sánh, đối chiếu với thực tế đang xảy ra.