CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Các giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động chovay tạ
4.2.1. Xây dựng chính sách, cơ cấu chovay hợp lý
Thứ nhất, cần đa dạng hóa các hình thức, phƣơng thức cho vay:
First Bank Hà Nội tập trung xây dựng chính sách cho vay phù hợp theo từng đối tƣợng khách hàng;đa dạng hóa phƣơng thức cho vay, cho vay theo nhu cầu; xây dựng hệ thống quản lý, chấm điểm và xếp loại khách hàng đầy đủ, khách quan, đảm bảo độ tin cậy nhằm theo dõi, phát triển, nâng cao năng lực phục vụ cho khách hàng hiện tại và các khách hàng tiềm năng.
Thứ hai, xây dựng chính sách khách hàng phù hợp:
trong việc tìm kiếm ngân hàng cung cấp dịch vụ phù hợp cho số tiền họ bỏ ra. Ngân hàng càng phải tìm hiểu, quan tâm đến việc phát triển mối quan hệ với khách hàng, không thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến mình. Ngân hàng có thể mở rộng đối tƣợng cho vay ngoài các đối tƣợng khách hàng truyền thống.
Việc định hƣớng phát triển hƣớng tới và lựa chọn đối tƣợng khách hàng nào dựa trên một bộ dữ liệu tốt về khách hàng giúp cán bộ thẩm định đánh giá đúng tình trạng khách hàng, tiềm lực cũng nhƣ khả năng trả nợ của họ. Chất lƣợng thông tin cần chính xác, có thể lấy từ nhiều nguồn nhƣ: hồ sơ khách hàng; trung tâm thơng tin tín dụng, từ điều tra, phân tích; từ đối thủ cạnh tranh; từ tiếp xúc, trao đổi thực tế...
Thứ ba, đa dạng hóa lãi suất:
Lãi suất là một yếu tố quan trọng trong việc thực hiện các khoản cho vay của ngân hàng. Một chính sách lãi suất phù hợp sẽ thu hút đƣợc khách hàng và tăng dƣ nợ cho vay, tăng khả năng cạnh tranh, tăng lợi nhuận của ngân hàng. Để có một chính sách lãi suất hiệu quả, First Bank Hà Nội cần nắm đƣợc thực tế và xu hƣớng biến động lãi suất cho vay trên thị trƣờng. Cải tiến chƣơng trình xếp hạng phân loại khách hàng chính xác, làm cơ sở để đa dạng hóa các mức lãi suất theo đối tƣợng khách hàng, theo thời gian và mức độ sử dụng sản phẩm của ngân hàng, có chính sách khuyến khích lãi suất cho ngân hàng xếp hạng tín dụng tốt. Bên cạnh đó, căn cứ tính chất và đặc điểm của từng ngành nghề kinh doanh mà First Bank Hà Nội có thể áp dụng các mức lãi suất khác nhau.
4.2.2. Cải tiến quy trình cho vay
Hiện nay các ngân hàng cạnh tranh với nhau rất quyết liệt đặc biệt trong lĩnh vực cho vay. Các khách hàng tiềm năng có nhiều lựa chọn sử dụng dịch vụ của các ngân hàng khác nhau. Vì vậy, First Bank Hà Nội cần nhanh chóng hồn thiện các quy trình cho vay theo hƣớng đảm bảo an tồn trong hoạt động cho vay đồng thời giảm thời gian, thủ tục xét duyệt, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác cho vay tại ngân hàng.
Thứ nhất, cần quy định rõ chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong quy
trình cho vay.
Hiện nay chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong quy trình cho vay ở First Bank Hà Nội cịn chƣa thực sự rõ ràng, vẫn còn chung chung, nhiều điểm vƣớng mắc dẫn đến các bộ phận trong dây chuyền xét duyệt cho vay bị chồng lấn lên nhau. Chẳng hạn, một trong những chức năng của bộ phận phụ trách khách hàng là "chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơkhoản vay khi nhận hồ sơ", trong khi đó một trong những chức năng của bộphận cho vay "chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồsơ khoản vay khi nhận bàn giao của bộ phận phụ trách khách hàng". Trong khi đó First Bank Hà Nội không quy định rõ khái niệm về hồ sơ nhƣ thế nào là hợp pháp, hợp lệ dẫn đến khi giải ngân khoảnvay, giữa hai bộ phận này có rất nhiều bất đồng và thực tế việc giải quyết những bấtđồng này mất nhiều thời gian và thƣờng xuyên phải làm việc với khách hàng để làmrõ vấn đề gây phiền nhiễu rất lớn đến khách hàng.
Do vậy, việc quy định rõ chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận để cácbộ phận không "lấn sân" của nhau là điều mấu chốt để hoạt động cho vay đƣợc vận hành thông suốt, phục vụ tốt nhất khách hàng.
Thứ hai, cần ứng dụng công nghệ thông tin vào để quản lý và xét duyệtcho
vay đối với khách hàng. Hiện nay, tại First Bank Hà Nội việc xét duyệt cấp tín dụng haygiải ngân thơng qua ít nhất 02 bộ phận độc lập thơng qua việc trình ký mất rất nhiềuthời gian và giấy tờ. Do vậy để bảo đảm về mặt thời gian và giảm thiểu thủ tục trìnhduyệtcần thiết phải ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong khâu xét duyệt từ bộ phận phụ trách hồ sơ khách hàng trình duyệt đề xuất cho vay, giải ngân đến bộ phậnquản lý rủi ro xem xét cấp tín dụng và bộ phận quản trị tín dụng phê duyệt giải ngân. Tóm lại, tồn bộ q trình xét duyệt cho vay cũng nhƣ giải ngân trong nội bộngân hàng đều thông qua hệ thống điện tử.
Thứ ba, cần rà sốt lại quy trình và căn cứ vào hệ thống văn bản phápluật của
Việt Nam để xem xét, những hồ sơ nào cần thiết yêu cầu khách hàngcung cấp và những hồ sơ nào khơng cần thiết có thể lƣợc bỏ để giảm thiểuđến mức tối đa hồ sơ
mà khách hàng phải cung cấp cho First Bank Hà Nội, góp phần nângcao tính cạnh tranh trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
4.2.3. Kiểm sốt chặt chẽ chất lượng cho vay
First Bank Hà Nội đặc biệt kiểm sốt, hạn chế cho vay với đối tƣợng thuộc nhóm khách hàng nợ xấu; thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các quy định của nhà nƣớc và ngân hàng về phân loại nợ, trích lập dự phịng.
Ngân hàng nghiên cứu đánh giá, xác định mức độ rủi ro theo từng sản phẩm, ngành nghề, lĩnh vực để thực hiện kiểm soát giới hạn cấp hạn mức cho vay đối với một số ngành nghề có chú ý đặc biệt.
Nâng cao năng lực và chất lƣợng công tác thẩm định để giảm thiểu ở mức thấp nhất các khoản nợ xấu, đƣa ra các quyết định phù hợp. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế từng địa bàn, từng loại hình khách hàng, dự án mà cán bộ tín dụng cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo, tránh máy móc, cứng nhắc các quy định trong quy trình thẩm định nhƣng vẫn phải tuân thủ đầy đủ, chặt chẽ các vấn đề thuộc về nguyên tắc, tránh thẩm định tùy tiện, sơ sài, khơng chính xác từ đó nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác thẩm định cho vay.
4.2.4. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra
Để phịng ngừa rủi ro cho vay, việc kiểm tra, giám sát cho vay là hết sức cần thiết, giúp NH phát hiện đúng lúc những biểu hiện sai phạm của khách hàng để có biện pháp đối phó, điều chỉnh vốn vay kịp thời.
Thứ nhất, công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng khoản vay
Kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay là một việc làm cần thiết để phòngngừa và ngăn chặn rủi ro tín dụng. Kiểm tra, giám sát chặt chẽ, thƣờng xuyên sẽgiúp ngân hàng phát hiện kịp thời những biểu hiện sai phạm của doanh nghiệp nhƣsử dụng vốn sai mục đích, tẩu tán tài sản, âm mƣu lừa đảo ngân hàng, đồng thờigiúp ngân hàng ln bám sát tình hình hoạt động thực tế của dự án, nắm đƣợcnhững vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án của doanh nghiệp để cóbiện pháp đối phó kịp thời. Để khắc phục điều này, trong thời gian tới công táckiểm tra, giám sát sau cho vay cần đƣợc tiến hành chặt chẽ hơn nữa, các thông
tinkiểm tra khơng chỉ dựa trên những gì doanh nghiệp cung cấp mà ngân hàng cầnphải chủ động tìm kiếm từ các nguồn khác. Thơng tin kiểm tra khơng chỉ dựa trên những gì khách hàng cung cấp mà NH cần chủ động tìm kiếm ở các nguồn khác để NH có góc nhìn tổng quan hơn về khách hàng không chỉ ở nội tại cá nhân, tổ chức mà cịn thơng tin về mơi trƣờng kinh doanh, quy định của Nhà nƣớc liên quan.
Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, khơng thể trả nợ đúng hạn, cán bộ kiểm tra khơng nên tìm mọi cách thu nợ nhanh chóng vì chỉ làm khó khăn thêm cho doanh nghiệp, ngân hàng càng khó có khả năng thu hồi nợ. Cán bộ tín dụng cần báo cáo tình hình về Ban Giám đốc ngân hàng để có biện pháp xử lý phù hợp thơng qua việc phối hợp với khách hàng để tháo gỡ tình hình, giải quyết nợ quá hạn.
Bên cạnh đó việc kiểm tra trực tiếp tại cơ sở cũng không nên thực hiện định kỳ 1 hay 2 tháng/ lần, nên thực hiện đột xuất, ngẫu nhiên để đảm bảo tính khách quan, trung thực của thông tin thu thập.
Thứ hai, công tác kiểm tra nội bộ
Nếu Ngân hàng chỉ quan tâm đến việc mở rộng cho vay, tăng trƣởngdƣ nợ mà không quan tâm đúng mức cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ thìcó thể sẽ dẫn tới chất lƣợng cho vay giảm, kinh doanh kém hiệu quả, mất antồn. Vì vậy cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tốt sẽ góp phần nâng cao chấtlƣợng cho vay. Cơng tác này đƣợc đề cập không chỉ đơn thuần là kiểm tra kháchhàng mà quan trọng hơn là phải kiểm tra, giám sát việc làm của lãnh đạo và cán bộ tín dụng nghĩa là những cán bộ tham gia vào việc ra quyết định cho vay, nhằm giúphọ tuân thủ đầy đủ, chặt chẽ các quy trình nghiệp vụ và các quy định hiện hành,đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật.
4.2.5. Tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro
Trong tình hình nợ xấu có xu hƣớng phát sinh, ngồi việc trích lập dự phịng rủi ro, First Bank Hà Nội cần tăng cƣờng các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro cho vay nhƣ:
(i). Định kỳ hoặc đột xuất Ban lãnh đạo NH kiểm tra các khoản vay đã thực hiện để có thơng tin cụ thể, rà sốt tình hình kiểm tra sau cho vay thực tế triển khai nhƣ thế nào.
(ii). Thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tình hình vay – trả nợ của các đối tƣợng trong từng lĩnh vực, ngành nghề... đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, liên tục, trung thực đến đội ngũ cán bộ ngân hàng quản lý khoản vay trực tiếp, Ban lãnh đạo NH (tùy trƣờng hợp) để nâng cao năng lực quản lý khoản vay về mặt điều hành và xử lý rủi ro, phát sinh khác (nếu có).
(iii). Đối với xử lý nợ quá hạn:
Ban Giám đốc NH cần thƣờng xuyên chỉ đạo cán bộ tín dụng phân loại nợ quá hạn một cách chính xác theo nguyên nhân, theo thời gian, theo khả năng thu hồi để đƣa ra biện pháp thích hợp xử lý nợ xấu. Cán bộ tín dụng chuyên quản cần bám sát khách hàng, đôn đốc thu hồi nợ quá hạn và thực hiện xử lý tài sản đảm bảo nhanh chóng, có thể áp dụng các biện pháp pháp lý (nhƣ khởi kiện) nếu cần thiết.
Hiện nay, First Bank Hà Nội đang phát sinh một số khoản nợ xấu đã quá hạn tập trung ở doanh nghiệp kinh doanh sản xuất chế biến. Tỷ lệ này đang có xu hƣớng tăng nhanh nên NH cần kịp thời đƣa ra các biện pháp xử lý nhƣ:
Đƣa ra các chỉ tiêu thu hồi nợ quá hạn theo từng món cụ thể cho cán bộ cho vay, bám sát thu hồi nợ, đặt chỉ tiêu giảm nợ quá hạn hàng tháng.
Cần đánh giá, phân loại khách hàng để có ứng xử kịp thời:
Đối với trƣờng hợp khách hàng đã khơi phục đƣợc hoạt động kinh doanh, cóhợp đồng khai thác, vận chuyển, bán hàng... có hiệu quả, có khả năng trả nợ gốc lãi, Ngân hàngcần xem xét cơ cấu lại cho khách hàng trong phạm vi thẩm quyền và đúng quy địnhhiện hành của First Bank Hà Nội, đảm bảo nguyên tắc cơ cấu là nợ gốc cơ cấu từng kỳ hạnnhƣng nợ lãi phải trả đầy đủ, đúng hạn.
Đối với những trƣờng hợp khách hàng hoạt động cầm chừng, khơng cóchiều hƣớng cải thiện, khơng có khả năng trả nợ từ nguồn hoạt động kinh doanh vàcác nguồn khác, First Bank Hà Nội cần yêu cầu khách hàng/bên thứ 3 giao tài sản thế chấp choNgân hàng để bán thu hồi nợ.
Chủ động giới thiệu những khách hàng có năng lực tài chính tốt, có phƣơngán khả thi, có tài sản đủ điều kiện thế chấp theo quy định bảo đảm tiền vay hiện hànhcủa First Bank Hà Nội vay mua lại tài sản để cơ cấu lại dƣ nợ cho vay kinh doanh. Việc thẩmđịnh phải đảm bảo chất lƣợng, khách hàng mới phải đảm bảo thực sự có uy tín, đápứng đủ điều kiện, quy định hiện hành về cấp vốn vay của First Bank Hà Nội, tránh tình trạng chovay lịng vịng, dẫn đến khơng phản ánh đúng chất lƣợng nợ.
Những trƣờng hợp khách hàng khơng có thiện chí hoặc cố tình khơng hợptác với NH trong việc trả nợ, phòng quản lý vốn vay cùng với phịng pháp chế rà sốt lại toàn bộ hồ sơ, phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng, cáccơ quan pháp luật hỗ trợ để giải quyết hoặc khởi kiện ra Tồ để địi nợ.
4.2.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng
Kết quả cho vay phụ thuộc rất lớn vào trình độ nghiệp vụ, tính năng động sáng tạo và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng chuyên quản. Nên nguồn nhân lực có chất lƣợng cao là yếu tố đảm bảo một phần cho sự thành công của cơng tác quản lý hoạt động cho vay. Vì vậy để tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý hoạt động vay vốn, việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng là nhu cầu cấp thiết.
First Bank Hà Nội cần chuẩn hóa đội ngũ cán bộ nhân viên về kiến thức nghiệp vụ chun mơn cũng nhƣ hồn thiện các kỹ năng về: phục vụ khách hàng, tìm hiểu cập nhật tình hình kinh tế - chính trị - xã hội, kỹ năng đàm phán với khách hàng, kỹ năng tổng hợp – phân tích...Đồng thời thực hiện chun mơn hóa cán bộ tín dụng thơng qua phân chia theo nhóm khách hàng nhất định căn cứ điểm chung về ngành nghề kinh doanh hoặc loại hình doanh nghiệp. Việc phân nhóm tùy theo năng lực, kinh nghiệm, khả năng của từng nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên tập trung vào công việc của mình, giảm chi phí trong việc tìm hiểu khách hàng, giảm sai sót trong q trình thẩm định
Ngân hàng cần xây dựng chính sách đào tạo, nâng cao chất lƣợng cán bộ đặc biệt là cán bộ phụ trách vay vốn, khuyến khích nhân viên đi học nâng cao trình độ,
năng lực phân tích và đánh giá trong cơng tác thẩm định hồ sơ vay vốn. Việc đào tạo có thể thực hiện bên ngồi hoặc ngay tại trụ sở ngân hàng thơng qua việc nhân viên có kinh nghiệm đào tạo nhân viên mới vào.
Đồng thời, ngân hàng cũng cần xây dựng chỉ tiêu cụ thể đánh giá cán bộ nhân viên, có thƣởng phạt kịp thời, nghiêm minh, tạo động lực cho nhân viên phát huy khả năng, nâng cao trách nhiệm trong cơng việc; tạo mơi trƣờng làm việc cơng bằng, khích lệ để họ có cơ hội phát triển, gắn bó lâu dài, tận tâm với ngân hàng.
4.2.7. Cải tiến công nghệ ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh
First Bank Hà Nội cần chú trọng hơn nữa đến đầu tƣ các hạng mục công nghệ thông tin trong chi nhánh nhƣ nâng cấp các thiết bị, máy tính cho nhân viên; thiết lập hệ thống mạng giúp lãnh đạo NH có thể kiểm sốt chặt chẽ quy trình cho vay, quản lý rủi ro tín dụng; cập nhật và xem xét liên kết hệ thống thanh toán liên ngân hàng tại Việt Nam để cùng chia sẻ thơng tin tín dụng khi cần nhƣng vẫn đảm bảo an toàn hệ thống riêng biệt của First Bank Hà Nội; áp dụng các công nghệ kĩ thuật tiên tiến mới trong việc giao dịch điện tử tại ngân hàng, tạo thuận tiện cho ngƣời sử dụng... là cơ sở cải thiện hình ảnh, uy tín của ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh với các NHTM khác có định hƣớng phát triển tƣơng đồng.
KẾT LUẬN
Hoạt động cho vay luôn là hoạt động cơ bản, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các NHTM nói chung và Ngân hàng First Commercial Bank Chi nhánh Hà Nội nói riêng, do đó u cầu hồn thiện cơng tác quản lý cho vay là một nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi ngân hàng. Quản lý tốt hoạt động này sẽ giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng trƣởng doanh thu và lợi nhuận, từ đó nâng cao thu nhập cho cán bộ nhân viên và thăng hạng xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng.
Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động cho vay của Ngân hàng First