Thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty giấy việt nam (Trang 46)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.5. Thu thập thông tin

- Thông tin thứ cấp: Đƣợc thu thập từ các phịng ban của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam, từ báo, tạp chì và các tài liệu đã cơng bố có liên quan đến nghiên cứu

2.2.6. Tởng hợp thơng tin

Thơng tin đƣợc tổng hợp vào máy tình phục vụ cho việc phân tìch sau này sự dụng bộ cơng cụ Excel.

2.2.7. Phân tích thơng tin

Phân tìch dữ liệu trong nghiên cứu khoa học ln đóng vai trị rất quan trọng. Hầu nhƣ bất cứ một cơng trính nghiên cứu nào cũng cần phân tìch dữ liệu, từ đơn giản nhất nhƣ phân tìch mơ tả đến phức tạp nhƣ phân tìch đa biến.

Trong nghiên cứu sẽ áp dụng các công cụ thống kê để phân tìch dữ liệu trong đó

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Các chỉ tiêu đáng giá kết quả tiêu thụ sản phẩm

 Khối lƣợng hàng hoá tiêu thụ biểu hiện dƣới hính thức hiện vật đƣợc tình theo cơng thức sau

Khối lƣợng tiêu thụ trong năm = số lƣợng tồn kho đầu năm + số lƣợng sản xuất trong năm – số lƣợng tồn kho cuối năm

 Doanh thu tiêu thụ: là tổng giá trị đƣợc thực hiện do bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng

D = ΣQi *Pi (i=1,n) - Tổng doanh thu:

Tổng doanh thu là tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng trên hợp đồng cung cấp dịch vụ ( kể cả số doanh thu bị chiết khấu, doanh thu của hàng hoá bị trả lại và phần giảm giá cho ngƣời mua đã chấp nhận nhƣng chƣa ghi trên hoá đơn )

- Các khoản giảm trừ và thuế đầu ra

Bao gồm các khoản giảm giá bán hàng, chiết khấu bán hàng, doanh thu của số hàng hoá bị trả lại, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.

Chỉ tiêu này tuy làm giảm các khoản thu nhập của DN nhƣng nó đem lại hiểu quả lâu dài cho DN. Ví khi khách hàng đƣợc hƣởng các khoản giảm trừ thí sẽ có ấn tƣợng tốt đối với DN và do đó sẽ tìch cực hơn trong việc duy trí mối quan hệ lâu dài với DN.

 Kết quả hoạt động tiêu thu sản phẩm ( hay lợi nhuận ) tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ = ΣDthu – các khoản giảm trừ – Giá vốn hàng bán – CP bán hàng – CP quản lý

- Tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ chung= Số lƣợng tiêu thụ thực tế trong năm/ Giá bán thực tế(giá cố định)

Chỉ tiêu này cho biết DN có hồn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hay chƣa nếu tỷ lệ này lớn hơn hoặc bằng 100% chứng tỏ DN đã hoàn thành kế hoach. Nếu tỷ lệ này dƣới 100% chứng tỏ DN chƣa hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNGQUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

3.1. Giới thiệu chung về Tổng công ty Giấy Việt Nam

3.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Tởng cơng ty Giấy Việt Nam

Hính thành từ năm 1976, sau nhiều lần thay đổi tên gọi, cơ cấu tổ chức để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng thời kỳ đất nƣớc đến ngày 29/04/1995 theo Quyết định số 256/TTg của Thủ tƣớng Chình phủ, Tổng cơng ty Giấy Việt Nam đƣợc thành lập trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lƣu thông, sự nghiệp về ngành giấy thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ và các đơn vị sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy thuộc Bộ lâm nghiệp và các địa phƣơng.

Ngày 01/02/2005 Thủ tƣớng Chình phủ đã ban hành Quyết định số 29/2005/QĐ-TTg thành lập Tổng công ty Giấy Việt Nam (TCT GVN) là doanh nghiệp Nhà nƣớc (DNNN) hạng đặc biệt hoạt động theo mơ hính Cơng ty mẹ - Cơng ty con, chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Thƣơng.

Để hoạt động phù hợp theo luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11, ngày 25 tháng 06 năm 2010 Thủ tƣớng Chình phủ ký quyết định số 938/QĐ -TTg Chuyển Công ty mẹ Tổng công ty Giấy Việt Nam thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu.

3.1.2. Cơ cấu tổ chức

Tổng cơng ty Giấy Việt Nam có cơ cấu tổ chức theo hính Cơng ty mẹ - Cơng ty con. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Tổng cơng ty đƣợc thể hiện ở Hính 3.1.

Hiện nay, Tổng cơng ty Giấy Việt Nam bao gồm 12 phòng ban chức năng; 06 đơn vị hạch toán báo sổ; 28 đơn vị hạch toán phụ thuộc; 03 đơn hạch tốn độc lập; 02 cơng ty con và 16 công ty liên kết.

Bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam đƣợc tổ chức theo mơ hính trực tuyến chức năng. Hội đồng thành viên là cơ quan cao nhất điều hành tồn bộ các phịng ban, đơn vị trong Tổng công ty.

- Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam: Ban hành

theo Quyết định số 858/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 của Thủ tƣớng Chình phủ.

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn các phòng chức năng và các đơn vị hạch

tốn báo sổ Tổng cơng ty Giấy Việt Nam: Ban hành theo Quyết định số 3458/QĐ- GVN.HN ngày 26/8/2011 của Hội đồng thành viên Tổng công ty.

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN TỔNG GIÁM ĐỐC KIỂM SO`ÁT VIÊN KẾ TOÁN TRƢỞNG 12 P hòng, Ban - V ăn phòng - Ph òng TCLĐ - Ph òng TCKT - Ph òng Kế hoạch - Ph òng QLTN rừng -Phòng Kỹ thuật -Phòng Thị trƣờng -Phòng Vật tƣ nguyên liệu -Phòng XNK và TBPT - Ph ịng XDCB - Nhà máy Giấy - Nhà máy Điện - Nhà máy Hóa chất - Xì nghiệp Bảo dƣỡng - Xì nghiệp Vận tải - Xì nghiệp Dịch vụ 03 Đơn vị hạch tốn độc lập -Trƣờng CĐ nghề CN Giấy và Cơ điện - C ông ty TNHH hai TV - Viện CN Giấy và Xenluylô -Viện nghiên cứu cấy NL Giấy

- - C.ty CP Tập đoàn Tân Mai

C.tyT- C.ty CP giấy Việt Trí

N - C.ty CP Diêm Thống Nhất

HH - C.ty CP May - Diêm Sài một TV NLG Giấy Miền Nam - C.ty VP phẩm Hồng Hà (Giữ cổ phần chi

Sơ đồ3.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Giấy Việt Nam

Nguồn:Phịng tổ chức hành chính Tổng cơng ty Giấy Việt Nam năm 2015

* Nhiệm vụ, chức năng của các bộ phận

- Hội đồng thành viên: Đƣợc Thủ tƣớng Chình phủ ủy quyền thực

hiện các

quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nƣớc đối với Tổng công ty Giấy Việt Nam theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam (Ban hành kèm theo quyết định số 858/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 của Thủ tƣớng Chình phủ) và pháp luật liên quan.

- Kiểm soát viên: Do Bộ trƣởng Bộ Cơng thƣơng quyết định bổ nhiệm.

Kiểm sốt viên hoạt động theo quy định của pháp luật về Kiểm sốt viên đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu.

- Ban Tổng giám đốc và Kế toán trƣởng: Bao gồm Tổng giám đốc,

6 Phó

+ Tổng Giám đốc: Là ngƣời đại diện pháp luật, điều hành hoạt động hằng

ngày theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên, phù hợp với Điều lệ của Tổng công ty; chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.

+ Các Phó Tổng giám đốc: Do Hội đồng thành viên bổ nhiệm; giúp Tổng

giám đốc điều hành theo phân công và ủy quyền của Tổng giám đốc; chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc Tổng giám đốc giao hoặc ủy quyền.

+ Kế toán trƣởng: Do Hội đồng thành viên bổ nhiệm; có nhiệm vụ tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn; đề xuất các giải pháp và điều kiện tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tƣ phát triển của Tổng công ty; giúp Tổng giám đốc giám sát tài chình và phát huy các nguồn lực tài chình; chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc và trƣớc pháp luật về nhiệm vụ đƣợc phân cơng hoặc ủy quyền.

- Các phịng, ban: Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mính và chịu sự

lãnh đạo trực tiếp của Tổng giám đốc hoặc Phó Tổng giám đốc phụ trách.

- Các đơn vị hạch tốn phụ thuộc

+ Các cơng ty lâm nghiệp: Trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác và cung cấp cây nguyên liệu giấy cho Tổng công ty.

+ Các chi nhánh của Tổng công ty: Kinh doanh các sản phẩm giấy của Tổng công ty.

+ Công ty Giấy Tissue Sông Đuống: Sản xuất, kinh doanh sản phẩm giấy tissue.

+ Công ty Chế biến và xuất nhập khẩu dăm mảnh: Sản xuất, kinh doanh dăm

mảnh cho sản xuất giấy.

+ Công ty Thiết kế lâm nghiệp: Khảo sát thiết kế, tƣ vấn đầu tƣ trong lĩnh vực trồng rừng.

+ Công ty Vận tải và chế biến lâm sản: Kinh doanh vận tải và chế biến lâm sản.

+ Các ban quản lý dự án: Thực hiện các dự án của Tổng công ty.

- Các đơn vị hoạch tốn độc lập

+ Cơng ty TNHH một TV nguyên liệu Giấy miền Nam: Quản lý, trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác và kinh doanh lâm sản.

+ Trƣờng CĐ nghề Công nghệ Giấy và Cơ điện: Đào tạo lao động ngành

+ Viện NC cây nguyên liệu Giấy, Viện CN Giấy và Xenluylô: Nghiên cứu khoa học, công nghệ, thực hiện các dịch vụ thông tin, đào tào, tƣ vấn đầu tƣ, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực lâm nghiệp và ngành công nghiệp giấy.

- Cơng ty CP Văn phịng phẩm Hồng Hà: Sản xuất, kinh doanh văn

phịng phẩm.

- Các cơng ty liên kết: Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm giấy hoặc có liên

quan đến ngành giấy.

3.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và ngành, nghề kinh doanh

Chức năng hoạt động

Trực tiếp sản xuất, kinh doanh và đầu tƣ tài chình vào các cơng ty khác.

Nhiệm vụ hoạt động

- Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển vốn chủ sở hữu đầu tƣ tại VINAPACO, các công ty con, công ty liên kết; hoàn thành các nhiệm vụ do chủ sở hữu giao;

- Tối đa hóa hiệu quả sản xuất, kinh doanh của VINAPACO, công ty con, công ty liên kết.

- Thực hiện việc phát triển, sản xuất, kinh doanh giấy theo quy hoạch, kế

hoạch phát triển ngành giấy của Nhà nƣớc, kết hợp phát triển kinh doanh các ngành, nghề khác nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai và các tài nguyên khác đƣợc giao theo quy định của pháp luật.

- Hoạt động sản xuất, kinh doanh đa ngành nghề, trong đó ngành, nghề chình là sản xuất giấy các loại, bột giấy và trồng, chăm sóc rừng nguyên liệu giấy;

- Nâng cao chất lƣợng và sản lƣợng giấy các loại, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng sản phẩm giấy trên thị trƣờng trong nƣớc và từng bƣớc xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài.

Ngành, nghề kinh doanh

Theo Quyết định phê duyệt Đề án tái cấu trúc Tổng công ty Giấy Việt Nam của Thủ tƣớng Chình phủ số 346/QĐ-TTg ngày 22/2/2013, Tổng cơng ty Giấy Việt Nam có những ngành nghề kinh doanh dƣới đây

* Ngành nghề kinh doanh chính

- Sản xuất, kinh doanh giấy, bột giấy, các sản phẩm từ giấy; - Trồng rừng và khai thác rừng nguyên liệu giấy.

* Ngành nghề kinh doanh có liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính

- Sản xuất, kinh doanh gỗ rừng trồng;

- Sản xuất, kinh doanh điện, nƣớc, hơi nƣớc, vật tƣ, máy móc, thiết bị, hóa chất ngành giấy.

* Các ngành, nghề kinh doanh khác

Theo quyết định của Bộ trƣởng Bộ công thƣơng.

3.1.4. Đặc điểm nguồn lực của Tổng công ty

3.1.4.1. Nguồn lực tài chính

Vốn điều lệ của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam là : 1.213.000.000.000 VNĐ (Một nghín hai trăm mƣời ba tỷ đồng).

Tổng công ty đã chủ động trong việc trính các cấp có thẩm quyền mƣợn, góp vốn liên doanh, thanh lý các loại vật tƣ ứ đọng, xử lý các cơng nợ khơng có khả năng thu hồi, trìch lập các khoản dự phịng giảm giá, lỗ, giãn hoặc xóa nợ cho các đơn vị kinh doanh bị lỗ, xử lý các khoản nợ đọng kéo dài tại các đơn vị trực thuộc làm lành mạnh hố tính hính tài chình trong các đơn vị và Tổng công ty. Trong những năm qua, tính hính tài chình của Tổng cơng ty cũng khơng có nhiều biến động. Trong đó cơ cầu nguồn vốn và tài sản của Tổng công ty nhƣ sau:

Bảng 3.1: Bảng cân đối kế tốn năm 2012-2014

Đơn vị tính: tỷ đồng

TT Tài sản

TÀI SẢN

A TS NGẮN HẠN

(110+120+130+140+150)

I Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

II Các khoản ĐTTC ngắn hạn

III Các khoản phải thu

IV Hàng tồn kho

V Tài sản ngăn hạn khác

B TS DÀI HẠN

(210+220+240+250+260)

I Các khoản phải thu dài hạn

TT Tài sản

III Bất động sản đầu tƣ

IV Các khoản đầu tƣ tài chình dài hạn

V Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (100+200) NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ (310+330) I Nợ ngắn hạn II Nợ dài hạn B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (410+430) I Vốn chủ sở hữu

II Nguồn kinh phì, quĩ khác

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (300+400)

Nguồn: Tổng công ty Giấy Việt Nam

Qua bảng cân đối kế tốn ta thấy tổng tài sản của Tổng cơng ty tăng nguyên nhân là do hàng tồn kho là chủ yếu. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản chứng tỏ khâu tiêu thụ sản phẩm của Tổng cơng ty gặp khó khăn. Nguồn vốn của Tổng cơng ty chủ yếu đƣợc hính thành từ nợ phải trả và vốn chủ chủ sở hữu, bính quân nợ phải trả chiếm 59% nguồn vốn.

3.1.4.2. Nguồn nhân lực

Hiện tại các cán bộ quản lý của Tổng cơng ty có trính độ khá cao. 100% cán bộ quản lý từ cấp quản đốc phân xƣởng trở lên có trính độ chun mơn đại học, 85% cán bộ quản lý có trính độ ngoại ngữ tiếng anh bằng C và đại học, 40% cán bộ quản lý có từ 2 đến 3 bằng đại học trong đó có 1 bằng đại học chuyên ngành. Phần lớn cán bộ quản lý hiện nay tại Tổng công ty đƣợc đào tạo đầy đủ, bài bản kiến thức quản lý Bắc Âu trong chƣơng trính chuyển giao kiến thức do phìa Thuỵ Điển đào

tạo và những kiến thức mới trong quản lý hành chình Nhà nƣớc, kiến thức ngoại ngữ, pháp luật, tin học.Với đội ngũ cán bộ chủ chốt đƣợc đào tạo cơ bản đầy đủ cộng với kinh nghiệm của hơn 30 năm làm công tác quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả tại Tổng Cơng ty có thể khẳng định đội ngũ cán bộ quản lý của công ty mạnh nhất trong ngành Giấy Việt Nam hiện nay.

Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ

STT

Phân loại lao động

1 Trên đại học

2 Đại học

3 Cao đẳng

4 Trung cấp

5 Công nhân kỹ thuật

6 Lao động phổ thông

Tổng cộng:

Nguồn: Tổng công ty Giấy Việt Nam.

Qua bảng 3.2 ta thấy trính độ lao động tăng chƣa đồng đều, chiếm tỷ lệ cao vẫn là công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông, tập trung chủ yếu ở khối lâm trƣờng. Trong những năm gần đây, Tổng công ty đã chú trọng hơn đến cơng tác tuyển dụng lao động có trính độ cao. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp hiện này hầu hết đều có trính độ từ Đại học trở lên.

3.1.5. Tình hình sản xuất và kinh doanh

Hiện nay Tổng công ty Giấy Việt Nam tập trung sản xuất hai dịng sản phẩm chình cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu là Giấy in, giấy viết và giấy vệ sinh cao cấp Tissue:

- Sản xuất giấy in - viết: Giấy in – viết của Tổng công ty Giấy Việt

Nam với

thƣơng hiệu Giấy Bãi Bằng nơi sản xuất chình đƣợc đặt tại Thị trấn Phong Châu –

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm của tổng công ty giấy việt nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(144 trang)
w