Định hƣớng phát triển các KCN Việt Nam từ nay đến năm 2020

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển theo hướng bền vững khu công nghiệp ở việt nam (Trang 68 - 69)

1.1 .Khái luận về Khu công nghiệp

3.1 Định hƣớng phát triển các KCN Việt Nam từ nay đến năm 2020

Từ khi khởi xƣớng công cuộc Đổi mới đến nay, Đảng ta xác định xây dựng các KCN là yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc với mục tiêu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản là một nƣớc công nghiệp. Định hƣớng phát triển KCN đã đƣợc đề cập trong các Nghị quyết của Đảng thời gian gần đây. Chủ trƣơng phát triển KCN bền vững và theo chiều sâu đƣợc đề ra tại Nghị quyết Đại hội Đảng XI năm 2011: “Bố trí hợp lý cơng nghiệp trên các vùng; phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp hiện có và đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm, tạo thành các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu quả cao.” Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI cũng đƣa ra 10 định hƣớng lớn xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020, trong đó có định hƣớng phát triển kết cấu hạ tầng KCN và nêu rõ: “Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp. Không lấy đất lúa để xây dựng các khu công nghiệp mới. Đến năm 2015, giải quyết cơ bản tình trạng thiếu nhà ở và các hạ tầng xã hội thiết yếu nhƣ nhà trẻ, mẫu giáo, trƣờng học, cơ sở khám chữa bệnh... cho lao động các khu công nghiệp. Đến năm 2020, hồn chỉnh các cơng trình kết cấu hạ tầng trong các KCN đặc biệt là các cơng trình hạ tầng xã hội và xử lý nƣớc thải, rác thải.”

Để cụ thể hố chủ trƣơng, chính sách của Đảng về phát triển các KCN, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ

tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 với các mục tiêu chính: Phát triển các KCN tại Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các KCN chủ đạo để dẫn dắt sự phát triển công nghiệp quốc gia, đồng thời, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phƣơng có tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP thấp....Giai đoạn đến năm 2015: Đầu tƣ đồng bộ để hồn thiện các KCN hiện có, thành lập mới một cách có chọn lọc các KCN với tổng diện tích tăng thêm khoảng 20.000 ha – 25.000 ha; nâng tổng diện tích các KCN đến năm 2015 khoảng 65.000 ha -70.000 ha. Phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy các KCN bình quân trên tồn quốc khoảng trên 60%; Có các biện pháp, chính sách chuyển đổi cơ cấu các ngành cơng nghiệp trong các KCN đã và đang xây dựng theo hƣớng hiện đại hóa phù hợp với tình chất đặc thù của các địa phƣơng và vùng miền; Xây dựng các cơng trình xử lý nƣớc thải cơng nghiệp tập trung quy mô lớn ở những khu vực tập trung các KCN tại các vùng kinh tế trọng điểm; Tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tƣ vào các KCN, phấn đấu thu hút thêm khoảng 6.500 – 6.800 dự án với tổng vốn đầu tƣ khoảng trên 36-39 tỷ USD, trong đó đầu tƣ thực hiện khoảng 50%; Giai đoạn đến năm 2020: Quản lý tốt và có quy hoạch sử hợp lý diện tích đất dự trữ cho xây dựng KCN trên phạm vi cả nƣớc; Hoàn thiện cơ bản về mạng lƣới KCN trên tồn quốc với tổng diện tích các KCN đạt khoảng 80.000 ha vào năm 2020; Quản lý, chuyển đổi cơ cấu đầu tƣ phát triển các KCN đã đƣợc thành lập theo hƣớng đồng bộ hóa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển theo hướng bền vững khu công nghiệp ở việt nam (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w