Giai đoạn 2008 – 2011 là giai đoạn khó khăn của kinh tế vĩ mơ Việt Nam do kinh tế toàn cầu, diễn biến không thuận lợi của môi trƣờng bên ngồi. Theo Nguyễn Kim Anh (2011), tình hình lạm phát trong nƣớc từ cuối năm 2010 và 4 tháng đầu năm 2011 gia tăng, thâm hụt thƣơng mại đi đôi với thâm hụt ngân sách, áp lực chi ngân sách và nợ công gia tăng đi đơi với lãi suất chính phủ khá cao, hệ thống NHTM phải chấp nhận rủi ro quá mức và tỏ ra mong manh về thanh khoản, mặt bằng lãi suất của nền kinh tế cao vƣợt quá khả năng chịu đựng của doanh nghiệp, thị trƣờng chứng khoán hết sức bấp bênh chứa đựng các yếu tố đầu cơ, tình trạng tăng vốn ồ ạt nhƣng quản lý, quản trị chƣa theo kịp...
Chính phủ Việt Nam gần đây đã có một loạt giải pháp điều chỉnh khá mạnh nhằm hƣớng tới mơ hình tăng trƣởng mới ít dựa vào vốn, tài ngun thơ hơn, chuyển từ quan điểm tăng trƣởng bằng mọi giá sang tăng trƣởng thận trọng hơn, thắt chặt chi tiêu chính phủ (giảm đầu tƣ công), thắt chặt tiền tệ hơn và định hƣớng dòng vốn vào khu vực sản xuất hơn là đầu cơ (Nhà đất, vàng, chứng khoán...) những định hƣớng này làm ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kinh doanh của các NHTM, cùng nhƣ ảnh hƣởng tới cơ cấu và tiêu chí cho vay của các ngân hàng nói chung và hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam nói riêng. Nằm trong hệ thống ngân hàng No&PTNT Việt Nam, Agribank Đông Anh cũng chịu những tác động từ môi trƣờng kinh tế, pháp lý trong giai đoạn đầy biến động này.
2.2. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK ĐƠNG ANH
2.2.1. Sự hình thành, phát triển của Agribank Đông Anh
Tiền thân của Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Anh là chi điếm ngân hàng Nhà nƣớc huyện Đông Anh. Ngân hàng Nhà nƣớc huyện Đông Anh thành lập năm 1959 trong bối cảnh sau hịa bình lập lại, nhân dân Đơng Anh bắt tay vào khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, thực hiện khai hoang ruộng đất sau chiến tranh, khắc phục sự cố vỡ đê Mai Lâm năm 1957, thực hiện cải cách ruộng đất và khắc phục các sai lầm trong quá trình cải cách. Đến cuối năm 1960, chi điếm ngân hàng Nhà nƣớc huyện Đông Anh đổi tên thành chi nhánh ngân hàng Nhà nƣớc huyện Đông Anh, năm 1978 thành lập trụ sở chính thức tại khu vực ga Đơng Anh. Với chức năng là trung tâm tiền tệ, tín dụng, thanh tốn và kiểm sốt nhà nƣớc, ngân hàng huyện Đông Anh đã tham gia điều tiết lƣu thông tiền tệ trong nền kinh tế, phát triển mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và tín dụng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa.
Vƣợt qua những khó khăn, tàn phá của hai cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (năm 1965-1968), lần thứ hai năm 1972, chi nhánh ngân hàng Nhà nƣớc huyện Đông Anh vẫn đảm bảo hồn thành chức năng kiểm sốt tiền lƣơng khu vực sản xuất vật chất, tác động tích cực đến thực hiện kế hoạch sản suất và quản lý lao động trong doanh nghiệp quốc doanh. Trong thời gian từ năm 1960 đến năm 1988, chi nhánh ngân hàng Nhà nƣớc huyện Đông Anh đã trải qua những giai đoạn đầy khó khăn, thử thách của chiến tranh phá hoại, cơ chế quan liêu bao cấp vƣơn lên phát triển, gắn liền với sự phát triển của ngành ngân hàng cũng nhƣ sự phát triển kinh tế xã hội huyện Đơng Anh. Đó là truyền thống đáng tự hào, là cơ sở, nền tảng vững chắc để ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Anh kế thừa và phát huy.
Năm 1988, chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Anh ra đời theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988, lấy nền tảng là chi nhánh ngân hàng nhà nƣớc huyện Đông Anh thời kỳ trƣớc cơ cấu lại phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đang đổi thay. Từ ngày 1/7/1988, trên địa bàn thành phố Hà Nội, ngồi ngân hàng Nhà nƣớc cịn có các ngân hàng thƣơng mại cùng hoạt động là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngân hàng Công thƣơng, ngân hàng Đầu tƣ phát triển và ngân hàng Ngoại thƣơng. Trong thời kỳ này, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Anh là một chi nhánh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội bắt đầu bƣớc vào hoạt động kinh doanh với nhiều thuận lợi và ƣu thế nhƣ trụ sở làm việc có sẵn với trang thiết bị cơ bản phục vụ kinh doanh, đội ngũ cán bộ đƣợc bố trí sắp xếp đầy đủ phục vụ yêu cầu tác nghiệp, lƣợng khách hàng truyền thống lớn.
Ngày 1/9/1995 Tổng giám đốc ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ra quyết định số 458/QĐ – NHNo “V/v tổ chức sắp xếp các chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp trên địa bàn Hà Nội”, ngân hàng Nông nghiệp Đông Anh đƣợc tách ra không thuộc ngân hàng Nông nghiệp Thành phố Hà Nội mà trở thành một chi nhánh trực thuộc ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam.
Tháng 10/1996 ngân hàng Nông nghiệp Đông Anh đổi tên thành ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Anh theo quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/6/1996 của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Tháng 6/1998, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Anh trả thành đơn vị hạch toán phụ thuộc và là một trong 81 đơn vị thành viên của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam theo quyết định số 198/1998/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Qua nhiều thời kỳ xây dựng và phát triển, ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đông Anh ngày càng khẳng định vị thế tiên phong của mình, với xuất phát điểm là nguồn vốn 5.033 triệu (năm 1988), dƣ nợ 2.836 triệu (năm 1988) trải qua 23 năm xây dựng và trƣởng thành đến nay nguồn vốn của Agribank Đông Anh đạt 1.850 tỷ đồng, dƣ nợ đạt 1.807 tỷ đồng (năm 2011).
Bên cạnh công tác tăng trƣởng nguồn vốn huy động và dƣ nợ, Agribank Đông Anh rất chú trọng công tác phát triển mạng lƣới. Hiện nay, Agribank Đông Anh là ngân hàng có mạng lƣới điểm giao dịch nhiều nhất trên địa bàn huyện Đông Anh, với 9 điểm giao dịch gồm một trụ sở chính và 8 phịng giao dịch phân bố đều trên địa bàn bao gồm:
Trụ sở chính: Với diện tích đất 2.000m2, tổng diện tích xây dựng
1.810m2, tọa lạc lại số 2 đƣờng Cao Lỗ, thị trấn Đông Anh là khu phố trung
tâm sầm uất nhất huyện Đơng Anh, nơi có trụ sở các cơ quan chính quyền đầu não của huyện nhƣ Ủy ban nhân dân huyện, Tịa án, Viện kiểm sát nhân dân, Cơng an huyện Đơng Anh, Ủy ban quân sự huyện Đông Anh, các ngân hàng, kho bạc, chi cục thuế, công ty, đơn vị lớn, đây là khu vực đông dân cƣ, phát triển nhất của huyện Đơng Anh. Trụ sở chính là đơn vị quản lý trực tiếp 8 phịng giao dịch trực thuộc, có hoạt động kinh doanh đầy đủ, phụ trách hoạt động tín dụng các khu vực lân cận trụ sở nhƣ thị trấn Đông Anh, xã Uy Nỗ, xã Tiên Dƣơng, xã Việt Hùng… phụ trách huy động nguồn vốn và xử lý các nghiệp vụ vƣợt quyền phán quyết của các phòng giao dịch trên tồn địa bàn huyện.
Phịng giao dịch Cổ Loa: Thuộc địa phận xã Cổ Loa. Khách hàng chủ
yếu của phòng giao dịch Cổ Loa là hộ sản xuất, cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Địa bàn hoạt động là hai xã: Cổ Loa và Đông Hội. Xã Cổ Loa là xã thuần nơng, diện tích đất tự nhiên 802,38ha trong đó diện tích đất nơng
nghiệp là 476,28ha. Số nhân khẩu khoảng 18.000 ngƣời trong đó độ tuổi lao động hơn 10.000 ngƣời. Nơng nghiệp chiếm 55% giá trị kinh tế tồn xã, công nghiệp – xây dựng cơ bản chiếm 15% còn lại là thƣơng mại dịch vụ và du lịch. Xã Đông Hội nằm ở phía đơng huyện Đơng Anh diện tích đất tự nhiên 690ha, dân số hơn 10.000 ngƣời. Nông nghiệp là nguồn phát triển kinh tế chủ yếu tại Đông Hội, hiện nay có hai dự án xây dựng cầu Tứ Liên, Đơng Trù qua địa bàn xã Đông Hội cùng những khu đô thị mới và khu đất dãn dân nội thành
Phòng giao dịch Dâu: Nằm trên mặt đƣờng Quốc lộ 3 đi Thái Nguyên
thuộc địa phận xã Xuân Canh, khách hàng chủ yếu của phòng giao dịch Dâu là hộ sản xuất, cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Địa bàn hoạt động là 3 xã: Xuân Canh, Vĩnh Ngọc, Tàm Xá với diện tích 1.557ha, dân số 28 nghìn dân với 7.128 hộ gia đình trong đó có 701 hộ kinh doanh. Xã Tàm Xá nằm ở phía tây huyện Đơng Anh, diện tích đất tự nhiên 247,05ha dân số hơn 4.300 ngƣời. Xã Tàm Xá là vùng đất bồi ven sông rất mầu mỡ thu nhập của cƣ dân chủ yếu nhờ nông nghiệp. Xã Xn Canh nằm phía Nam huyện Đơng Anh, diện tích đất tự nhiên 612,6ha trong đó đất nơng nghiệp hiếm hơn 50%, dân số hơn 10.000 ngƣời. Nghề nghiệp chủ yếu của cƣ dân là sản xuất nông nghiệp và dịch vụ. Xã Vĩnh Ngọc có diện tích đất tự nhiên là 929,5ha, dân số khoảng 13.000 ngƣời với hơn 3.000 hộ gia đình. Các lao động chủ yếu làm sản xuất nông nghiệp, một số lao động kinh doanh buôn bán nhỏ và làm nghề truyền thống.
Phòng giao dịch Nguyên Khê: Nằm trên mặt đƣờng Quốc lộ 3 đi Thái
Nguyên thuộc địa phận xã Nguyên Khê. Khách hàng chủ yếu của phòng giao dịch Nguyên Khê là hộ sản xuất, cá nhân và gần 40 doanh nghiệp nhỏ và vừa. Địa bàn hoạt động là 3 xã và 1 thị trấn: xã Nguyên Khê, Bắc Hồng, Xuân Nộn, thị trấn Đơng Anh với 9.000 hộ gia đình trong đó có 7.000 hộ nơng nghiệp, cịn lại là phi nơng nghiệp. Xã Ngun Khê nằm ở phía Bắc huyện
Đơng Anh, dân số 13.000 ngƣời, giáp với xã Phù Lỗ, Phú Minh thuộc huyện Sóc Sơn, xã Tiên Dƣơng, Xuân Nộn, Bắc Hồng, thị trấn Đông Anh của huyện Đông Anh, cƣ dân đa phần làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ. Hiện trên địa bàn xã Nguyên Khê đang xây dựng khu công nghiệp vừa và nhỏ Nguyên Khê. Xã Xuân Nộn là xã nhỏ nằm ở phía Bắc huyện Đơng Anh, cƣ dân chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp. Trên địa bàn xã Xuân Nộn hiện khơng có dự án nào trọng điểm. Xã Bắc Hồng nằm ở phía Tây Bắc huyện Đơng Anh, diện tích đất tự nhiên 709,95ha, diện tích đất nơng nghiệp 429,11ha dân số hơn 12.000 ngƣời, khoảng 65% dân số trong xã sống bằng nghề nông nghiệp, 35% sống bằng các nghề dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, nghề khác. Thị trấn
Đơng Anh có diện tích 4,45km2, dân số khoảng 25.000 ngƣời cƣ dân chủ yếu
làm thƣơng nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp.
Phịng giao dịch Vân Trì: Nằm trên trục đƣờng chính Vân Trì – Nam
Hồng nối từ trung tâm huyện Đông Anh ra cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài thuộc địa phận xã Vân Nội. Địa bàn hoạt động là hai xã Vân Nội và Kim Nỗ với nghề truyền thống trồng rau sạch, nguồn cung chủ yếu cho thị trƣờng Hà Nội. Xã Vân Nội nằm ở phía tây huyện Đông Anh, dân số 11.000 ngƣời, đƣờng 23B đi qua xã Vân Nội là trục kinh tế đông tây của huyện Đông Anh. Xã Vân Nội đƣợc thành phố quy hoạch 100% đất phát triển đơ thị trong đó nổi bật là khu du lịch Sông Thiếp và sân Golf Vân Trì. Cƣ dân xã chủ yếu sản xuất nơng nghiệp và phát triển dịch vụ, xã Vân Nội dẫn đầu thành phố về sản xuất, tiêu thu rau an toàn với 120ha trồng rau, chợ đầu mối chuyên cung cấp rau sạch cho thành phố Hà Nội. Xã Kim Nỗ có diện tích tự nhiên 656,56ha dân số 13.000 ngƣời, nghề làm ruộng là chủ yếu. Kim Nỗ là một trong 6 xã đƣợc chính phủ quy hoạch nằm trong khu đô thị Bắc Thăng Long – Vân Trì.
Phịng giao dịch Liên Hà: Thuộc địa phận xã Liên Hà, địa bàn hoạt
nhiên 810,8ha trong đó diện tích đất nơng nghiệp là 517,2ha với 17.000 dân chia thành 4.000 hộ gia đình. Xã Liên Hà chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ. Xã Thụy Lâm diện tích tự nhiên 100ha, dân số 17.000 ngƣời, xã Thụy Lâm chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp, một số thôn trong xã phát triển nghề thủ công mỹ nghệ đồ gỗ nhƣ thôn Thụy Lôi, Đào Thục. Xã Vân Hà có diện tích tự nhiên 521ha, dân số 10.000 ngƣời. Vân Hà là xã nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống là chế tác đồ gỗ thủ cơng mỹ nghệ.
Phịng giao dịch Nam Hồng: Thuộc địa phận xã Nam Hồng, địa bàn
hoạt động là 2 xã: Đại Mạch và Nam Hồng. Khách hàng chủ yếu của phòng giao dịch Nam Hồng là hộ sản xuất, cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xã Đại Mạch nằm ở phía Tây huyện Đơng Anh cạnh đƣờng quốc lộ 23B, dân số khoảng 11.000 ngƣời, nhân dân chủ yếu làm ruộng và buôn bán. Xã Nam Hồng nằm ven đƣờng quốc lộ 23B, lĩnh vực kinh tế chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, thƣơng nghiệp nhỏ. Trong vài năm trở lại đây xã phát triển sản xuất rau an toàn cung cấp cho thị trƣờng thành phố Hà Nội.
Phòng giao dịch Bắc Thăng Long: Nằm trên trục đƣờng Hải Bối, nối
từ Cầu Thăng Long đến Quốc lộ 3, thuộc địa phận xã Hải Bối. Đia bàn hoạt động là 4 xã Võng La, Đại Mạch, Kim Chung và Hải Bối. Khách hàng của phòng giao dịch Bắc Thăng Long gồm cả công nhân của khu công nghiệp Bắc Thăng Long – Nội Bài. Xã Hải Bối nằm ở phía Tây huyện Đơng Anh, phía Bắc thủ đơ Hà Nội, tổng diện tích 737,19ha với hơn 17.000 dân. Lĩnh vực kinh tế chủ yếu của xã là nông nghiệp nông thôn, gần đây phát triển thêm thƣơng mại dịch vụ do gần khu công nghiệp Bắc Thăng Long – Nội Bài, công nhân khu công nghiệp cƣ trú và sinh hoạt tại xã. Xã Kim Chung chạy dài theo đƣờng cao tốc Thăng Long – Nội Bài có diện tích đất tự nhiên 344,3ha với hơn 13.000 nhân khẩu. Trên địa bàn xã Kim Chung có nhiều đƣờng giao
thơng quan trọng đi qua khu công nghiệp và đƣờng hạ tầng Bắc Thăng Long – Vân Trì. Kim Chung là xã có tốc độ đơ thị hóa nhanh nhất huyện Đơng Anh do vị trí đắc địa nên các dự án đầu tƣ liên tiếp về xã Kim Chung. Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp thay vào đó là các khu cơng nghiệp, đơ thị mọc lên. Địa bàn xã hiện có hơn 30 doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động, thu hút lƣợng lớn nhân lực trong xã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Xã Võng La có đƣờng quốc lộ 23B chạy qua và có khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long – Nội Bài tạo cho Võng La phát triển kinh tế tổng hợp từ sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ… Là xã ven đô, tốc độ phát triển, đơ thị hóa nhanh cơ cấu kinh tế của xã chuyển dịch theo hƣớng phát triển kinh tế công nghiệp, dịch vụ, du lịch sinh thái, cơ cấu cây trồng chuyển dịch theo hƣớng cung cấp lƣơng thực cho thành phố Hà Nội. Đất đai mầu mỡ thuận lợi cho xã phát triển kinh tế nơng nghiệp đa dạng hóa cây trồng vật ni, xen canh gối vụ.
Với mạng lƣới phòng giao dịch phủ khắp địa bàn huyện, Agribank Đơng Anh hiện là ngân hàng có hệ thống điểm giao dịch nhiều nhất huyện Đơng Anh, cùng uy tín lâu năm trên thị trƣờng truyền thống. Trong thời kỳ hội nhập WTO, Agribank Đông Anh phải đƣờng đầu với nhiều thách thức mới, sự cạnh tranh gay gắt của hàng chục ngân hàng thƣơng mại cổ phần đang tiếp cận thị trƣờng Đông Anh, tiến bộ khoa học công nghệ kỹ thuật địi hỏi Agribank Đơng Anh phải thích nghi, thế hệ khách hàng kế cận có tƣ duy,