Tổng quan tình hình kinh doanh của Agribank Đông Anh từ năm 2008 đến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 45 - 108)

2.2. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK ĐÔNG ANH

2.2.3. Tổng quan tình hình kinh doanh của Agribank Đông Anh từ năm 2008 đến

2008 đến nay

Khoảng thời gian từ năm 2008 đến nay, Agribank Đông Anh chứng kiến nhiều thăng trầm trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Là một ngân hàng có bề dày hoạt động, nhiều kinh nghiệm khai thác thị trƣờng Đông Anh, xong từ năm 2008 đến nay, Agribank Đơng Anh gặp khơng ít khó khăn trong cơng tác duy trì nguồn vốn huy động, tăng trƣởng dƣ nợ, hạn chế và thu hồi nợ xấu. Nhiều khoản nợ xấu phát sinh trong thời gian 2008 – 2009 khiến kết quả hoạt động kinh doanh đi xuống hai năm liên tiếp. Đến giữa năm 2010, khi thị trƣờng bất động sản tăng giá nóng, nhu cầu mua bán trên thị trƣờng lớn, thanh khoản đƣợc cải thiện giúp Agribank Đông Anh thu hồi một phần các khoản nợ xấu. Cùng với sự hỗ trợ mạnh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong công tác tái cơ cấu bộ máy, các ƣu đãi khác giúp hoạt động kinh doanh của Agribank Đông Anh đƣợc vực dậy. Bộ máy điều hành mới hoạt động hiệu quả, tinh thần lao động phát huy trong tập thể giúp chi nhánh có đƣợc bƣớc tăng trƣởng khả quan trong năm 2011.

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu

1 Nguồn vốn kinh doanh

2 Tổng dƣ nợ

3 Tỷ lệ nợ xấu

4 Lợi nhuận

2.2.4. Điểm khác biệt trong hoạt động kinh doanh của Agribank Đông Anh

Trên địa bàn huyện Đơng Anh hiện nay có gần 20 ngân hàng cùng chia sẻ thị trƣờng hoạt động nhƣng Agribank Đông Anh luôn khẳng định vị thế dẫn đầu với những điểm riêng có: Là ngân hàng thƣơng mại đầu tiên thành lập trên địa bàn huyện Đông Anh, kế thừa từ ngân hàng Nhà nƣớc huyện Đông Anh, từ những năm 1988 Agribank Đông Anh là thƣơng hiệu ngân hàng để lại dấu ấn tiên phong trong các hoạt động tài chính tổ chức, cá nhân trên địa bàn. Là ngân hàng quốc doanh, Agribank Đơng Anh có thƣơng hiệu uy tín với bà con nơng nhân, công nhân, những ngƣời tin tƣởng, làm theo chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc. Là ngân hàng có nhiều điểm giao dịch nhất trên địa bàn huyện Đông Anh, với 9 điểm giao dịch phân bổ đều phụ trách các xã trong huyện, Agribank Đông Anh mang đến sự thuận tiện trong quá trình giao dịch cho khách hàng. Mỗi điểm giao dịch của Agribank Đơng Anh là một bộ máy hồn chỉnh, phục vụ đầy đủ các nghiệp vụ cho mọi đối tƣợng khách hàng, không đơn thuần chỉ là điểm huy động vốn nhƣ một số điểm giao dịch của các ngân hàng khác. Là ngân hàng thƣơng mại lớn nhất Việt Nam, hệ thống Agribank đƣợc trang bị phần mềm hạch toán hiện đại bậc nhất hiện nay, hệ thống phần mềm IPCAS giúp tiết kiệm thời gian giao dịch, giao dịch chính xác, nhanh gọn. Agribank Đông Anh thực hiện giao dịch một cửa, tại một quầy nghiệp vụ tiến hành hành giao dịch tiền mặt và hạch tốn đồng thời, khách hàng khơng phải di chuyển nhiều nơi, giảm thiểu thời gian chờ đợi, đơn giản hóa thủ tục. Trong những năm qua, Agribank Đơng Anh ln duy trì tốt mối quan hệ khách hàng truyền thống tốt đẹp với những định chế tài chính trên địa bàn, từ đó duy trì nguồn vốn huy động từ các tổ chức. Bảo hiểm xã hội huyện Đông Anh, bảo hiểm tiền gửi là những khách hàng “đặc biệt” của Agribank Đơng Anh.

Tóm lại, với rất nhiều lợi thế cạnh tranh, quan trọng nhất là uy tín lâu đời, Agribank Đơng Anh ln khẳng định vị thế khác biệt trong quá trình khai thác và phát triển thị trƣờng.

2.2.5. Vị trí của Agribank Đơng Anh trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam

Agribank Việt Nam hiện có 136 chi nhánh hạch tốn phụ thuộc phụ trách hơn 2.300 điểm giao dịch trên cả nƣớc chia thành chi nhánh cấp I loại I và cấp I loại II căn cứ vào các tiêu chí nguồn vốn, dƣ nợ, số lƣợng cán bộ nhân viên, địa bàn phụ trách. Trong đó có 66 chi nhánh loại I cấp I và 80 chi nhánh loại I cấp II. Agribank Việt Nam cũng đƣa ra bộ tiêu chí xếp hạng dành cho các chi nhánh trong hệ thống gồm các loại AAA, AA, A, BBB, BB, B và C. Hiện Agribank Đông Anh là chi nhánh ngân hàng cấp I loại II, xếp hạng B theo đánh giá của Agribank Việt Nam.

Là chi nhánh Ngân hàng cấp I loại II của Agribank Việt Nam, Agribank Đông Anh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Agribank Đơng Anh hạch tốn, kinh doanh phụ thuộc Agribank Việt Nam với các chỉ tiêu kinh doanh giao khoán hàng năm. Đặc điểm là huyện ngoại thành thuần nông, nhu cầu vay vốn sản xuất nơng nghiệp, chế biên nơng sản lớn, Agribank Đơng Anh góp một phần quan trọng trong cơng tác chuyển giao và cho vay vốn nông nghiệp nông thôn từ nguồn vốn huy động đƣợc của các quận nội thành Hà Nội. Cùng với đó, hàng năm Agribank Đơng Anh đóng góp phần khơng nhỏ vào kết quả hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống.

2.2.6. Điểm khác biệt trong phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh của Agribank Đông Anh

Với đặc điểm là đơn vị hạch toán phụ thuộc nên cách thức phân tích hoạt động kinh doanh Agribank Đơng Anh mà cụ thể ở đây là hoạt động huy động vốn và hoạt động cho vay có một điểm khác biệt so với phân tích hoạt động này tồn hệ thống Agribank.

Thứ nhất, một số chỉ tiêu theo quy định của nhà nƣớc áp dụng với Agribank Việt Nam nhƣng không bắt buộc áp dụng với Agribank Đơng Anh, ví dụ: tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, tỷ lệ cho vay nông nghiệp nông thôn…

Thứ hai, khi phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động huy động vốn và cho vay phân tích hoạt động kinh doanh đơn vị hạch toán phụ thuộc sẽ khác đơn vị hạch tốn độc lập về quy mơ và phạm vi phân tích, ví dụ sản phẩm dịch vụ huy động, phân tích đơn vị hạch tốn phụ thuộc là phân tích mức độ chấp hành và hiệu quả triển khai sản phẩm, cịn phân tích hệ thống sẽ phân tích thêm yếu tố thiết kế triển khai sản phẩm, tính ứng dụng và hiệu quả áp dụng của sản phẩm.

Thứ ba, một số chỉ tiêu tài chính của đơn vị hạch tốn phụ thuộc khơng đƣợc tính tốn đầy đủ nhƣ đơn vị hạch tốn độc lập dẫn đến khơng phân tích đƣợc một số chỉ tiêu. Tóm lại, khi phân tích đơn vị hạch tốn phụ thuộc nhƣ Agribank Đơng Anh là phân tích ở cấp độ chiến thuật, cịn phân tích hoạt động của đơn vị hạch toán độc lập nhƣ hệ thống Agribank Việt Nam là phân tích ở cấp độ chiến lƣợc, cấp độ hoạch định.

2.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH AGRIBANK CỦA ĐÔNG ANH

2.3.1. Hoạt động huy động vốn

2.3.1.1. Tình hình huy động vốn tại các đơn vị trực thuộc:

Tổng nguồn vốn huy động của hội sở và các PGD trực thuộc từ năm 2008 đến năm 2011 như sau:

Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động tại hội sở và các PGD

Đơn vị: Tỷ đồng, % Đơn vị Hội sở Vân Trì Cổ Loa Bắc Thăng Long Nguyên Khê Liên Hà Mai Lâm Dâu Nam Hồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008-2011)

Bảng trên cho thấy, hội sở Agribank Đông Anh là đơn vị huy động vốn tốt nhất trong những năm qua. Nguyên nhân, hội sở là đầu não hoạt động của Agribank Đơng Anh, có đầy đủ phịng ban, nghiệp vụ của cán bộ tốt, hội sở có kho tiền và 12 quầy giao dịch phục vụ đầy đủ nghiệp vụ giao dịch ngân hàng, thanh khoản tốt, đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng. Vị trí hội sở ở vị trí trung tâm huyện Đơng Anh, thuận lợi về giao thơng, gần các cơ quan đồn thể, địa điểm giao dịch rộng, mặt tiền lớn có nhiều ƣu thế trong hoạt động huy động vốn.

Năm 2008, trong số 8 PGD trực thuộc, PGD Vân Trì và PGD Nguyên Khê có tỷ trọng huy động vốn trên tồn chi nhánh cao nhất đạt 5%. Nguyên

nhân địa bàn hoạt động của hai phịng lớn, là khu vực phát triển, đơng dân cƣ, mức độ cạnh tranh trên địa bàn hoạt động chƣa cao, đƣờng nối từ xã Bắc Hồng đến trục quốc lộ 23B khó đi, cƣ dân xã Bắc Hồng có làng nghề chủ yếu giao dịch tại PGD Nguyên Khê. PGD Vân Trì bƣớc đầu có dự án xây dựng cầu Nhật Tân và mở rộng tuyến quốc lộ 23B. Năm 2011, PGD Vân Trì giữ vững vị trí PGD huy động vốn tốt nhất với nguồn vốn huy động tăng 128,2 tỷ so với năm 2008 chiếm tỷ trọng 11,3% tổng nguồn vốn huy động tồn chi nhánh. PGD Cổ Loa vƣơn lên vị trí thứ 2 với nguồn vốn tăng 91 tỷ so với năm 2008 chiếm tỷ trọng 8,3% nguồn vốn huy động toàn chi nhánh. PGD Nguyên Khê tụt xuống vị trí thứ 4 với nguồn vốn giảm 8,2 tỷ đồng so với năm 2008. Nguyên nhân, trong 4 năm qua, các dự án trên địa bàn PGD Vân Trì tiếp tục triển khai theo tiến độ, cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù từng phần dự án diễn ra thông qua sự hỗ trợ của Agribank Đơng Anh. Agribank Đơng Anh có quan hệ tốt với chính quyền địa phƣơng, đơn vị trúng thầu cơng trình nên các đơn vị này mời phối hợp chi trả tiền đền bù, đồng thời cho phép Agribank Đông Anh lập tổ huy động tại điểm đền bù. Bên cạnh các dự án triển khai, xã Vân Nội và Kim Nỗ phát triển tốt mơ hình sản xuất và tiêu thụ rau an tồn trở thành nguồn cung chủ yếu cho nội thành Hà Nội, đời sống cƣ dân đƣợc cải thiện và nâng cao. PGD Cổ Loa có địa bàn hoạt động là 2 xã thuần nông, trong vài năm trở lại đây đời sống nhân dân 2 xã Cổ Loa, Đông Hội khấm khá hơn do lƣợng ngƣời xuất khẩu khẩu lao động tăng mạnh, lƣợng kiều hối PGD Cổ Loa thu về lớn, nguồn vốn huy động tăng mạnh. PGD Ngun Khê có nguồn vốn huy động giảm và khơng ổn định trong những năm qua do sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn huy động vốn, nhiều NHTM mở PGD mới tại thị trấn Phủ Lỗ huyện Sóc Sơn là nơi giáp ranh với xã Nguyên Khê và sự khuếch trƣơng hoạt động quỹ tín dụng nhân dân Nguyên Khê gây nhiều khó khăn cho hoạt động của PGD Nguyên Khê.

PGD Dâu và PGD Nam Hồng là hai PGD có tỷ trọng huy động thấp nhất toàn chi nhánh chiếm 1,2% năm 2008 và 1,9% năm 2011. Nguyên nhân, địa bàn hoạt động của PGD Dâu là địa bàn cạnh tranh cao, quỹ tín dụng nhân dân xã Vĩnh Ngọc rất mạnh, đƣờng giao thông thuận tiện, cách trung tâm huyện Đơng Anh nơi có trụ sở của 15 ngân hàng 5 phút đi xe, cƣ dân có mật độ tập trung khơng cao, khoảng cách giữa các xã xa nhau. PGD Nam Hồng phụ trách địa bàn xã 2 xã thuần nơng khơng có dự án, xã Nam Hồng phát triển nghề trồng rau sạch nhƣng không mạnh, mật độ cƣ dân thấp.

Nguồn vốn huy động bình quân trên một cán bộ:

Bảng 2.3. Nguồn vốn huy động bình quân trên một cán bộ

STT Đơn vị 1 Vân Trì 2 Cổ Loa 3 Hội sở 4 Toàn chi nhánh 5 Bắc Thăng Long 6 Mai Lâm 7 Liên Hà 8 Nguyên Khê 9 Dâu 10 Nam Hồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008-2011)

Bảng trên sắp xếp theo thứ tự giảm dần về lƣợng, lấy số liệu năm 2011 làm tiêu chí xếp hạng. Năm 2008, mức huy động vốn bình qn trên một cán bộ tồn chi nhánh đạt 13,35 tỷ, chỉ có 2 đơn vị đạt kết quả trên mức này là Vân Trì và Hội sở do phịng Vân Trì có lƣợng cán bộ nhân viên ít nhất (5 cán bộ), trong khi đó phịng Ngun Khê có nguồn vốn huy động xấp xỉ nhƣng có 8 cán bộ nên tỷ lệ huy động vốn bình quân trên một cán bộ thấp hơn PGD Vân trì 6,14 tỷ. Hội sở có nhiều ƣu thế trong cơng tác huy động vốn là đơn vị

đứng thứ 1. PGD Nam Hồng có tỷ lệ này thấp nhất, do nguồn vốn huy động chỉ đạt 20 tỷ đồng chiếm 1,2% tỷ trọng huy động toàn chi nhánh. Năm 2011 có 3 đơn vị đạt trên mức trung bình tồn chi nhánh là PGD Vân Trì, PGD Cổ Loa, Hội sở trong đó PGD Vân Trì dẫn đầu với tỷ lệ huy động vốn bình quân trên một cán bộ đạt 29,94 tỷ xấp xỉ tỷ lệ của 4 PGD xếp cuối cùng cộng lại, gấp 2,05 lần bình qn tồn chi nhánh tăng 13,66 tỷ so với năm 2008. Ngun nhân, PGD Vân Trì có nhiều lợi thế huy động vốn do địa bàn tập trung các dự án giải phóng mặt bằng trọng điểm của huyện Đơng Anh, phịng có quan hệ tốt với chính quyền địa phƣơng, có uy tín cao với bà con nơng dân (đối tƣợng chính đƣợc đền bù đất dự án) nên gia tăng mạnh nguồn vốn huy động. PGD Cổ Loa vƣơn lên vị trí thứ 2 so với vị trí thứ 5 năm 2008, nguồn vốn tăng 2,15 lần, trên mức bình quân 4,53 tỷ. Hội sở do nằm trên địa bàn cạnh tranh cao, đặc biệt khó khăn trong giai đoạn cạnh tranh lãi suất cuối năm 2011 nên sụt giảm nguồn vốn lớn, giảm 5,34 tỷ một ngƣời so với năm 2010, giữ vị trí thứ

3. PGD có nguồn vốn huy động bình qn thấp nhất năm 2011 vẫn là PGD

Nam Hồng do chƣa khắc phục đƣợc khó khăn khách quan.

Tỷ trọng tiền gửi dân cư: Địa bàn Đơng Anh có đặc điểm tỷ trọng tiền

gửi dân cƣ lớn, ở 8 PGD tỷ trọng này đều đạt trên 90% đến xấp xỉ 100% trong cả 4 năm từ 2008 đến 2011, riêng Hội sở có quan hệ huy động vốn với một số tổ chức nhƣ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm tiền gửi nên có tỷ trọng tiền gửi dân cƣ thấp hơn, cụ thể:

1600 1400 1200 1000 800 600 400 200 0

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2008-2011)

Biểu đồ cho thấy, tỷ trọng nguồn vốn tổ chức tín dụng (TCTD), tổ chức kinh tế (TCKT) năm 2011 giảm mạnh, nguyên nhân năm 2011 Agribank Đông Anh tiến hành trả nợ nội tệ và ngoại tệ cho một số TCKT và TCTD, tổ chức tài chính (TCTC) do một số đơn vị yêu cầu thỏa thuận mức lãi suất cao, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam hiện nay giảm cho vay với Ngân hàng Nông nghiệp nên rút vốn về 50 tỷ đồng và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam rút về 40 tỷ đồng. Agribank Đông Anh cũng trả nợ Ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam 10.000.000 USD (Mƣời triệu đô la Mỹ) tƣơng đƣơng 210 tỷ đồng đƣa mức tiền gửi của TCTD, TCTC của Agribank Đông Anh về 0%. Nguồn vốn Hội sở nói riêng và Agribank Đơng Anh nói chung cơ cấu theo hƣớng tăng tỷ trọng tiền gửi dân cƣ, giảm dần tỷ trọng tiền gửi TCKT, TCTD, TCTC. Đây là một xu hƣớng tốt đảm bảo tính bền vững cho nguồn vốn, tránh sự sụt giảm đột ngột của nguồn vốn huy động thƣờng xảy khi thị trƣờng nhiều biến động, khó khăn. Mặt khác, nguồn vốn dân cƣ có chi phí huy động rẻ hơn vốn từ TCKT và TCTD. Agribank Đơng Anh có nguồn vốn huy động

2.3.1.2. Tình hình huy động vốn của tồn chi nhánh: Tình hình cạnh tranh huy động vốn trên địa

bàn

Thị trƣờng huyện Đông Anh những năm gần đây nổi lên là thị trƣờng mới nhiều tiềm năng khai thác đối với các ngân hàng. Chỉ trong 3 năm trở lại đây, hàng chục ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiếp cận thị trƣờng Đông Anh, tiến hành mở các điểm giao dịch bƣớc đầu cung cấp các dịch vụ thanh toán và huy động tiền gửi tiết kiệm với mục tiêu khuếch trƣơng hoạt động để xây dựng chi nhánh mới. Dẫn đến thị trƣờng huy động vốn Đơng Anh bị san sẻ, khơng mang tính chất độc quyền nhóm với một số ngân hàng nhƣ trƣớc. Các ngân hàng mới đến chú trọng đến nguồn tiền gửi từ các tổ chức với nhiều ƣu đãi hơn các ngân hàng có vốn nhà nƣớc khiến một số tổ chức chuyển nguồn tiền gửi từ Agribank Đông Anh sang các ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác. Đến ngày 31/12/2011 trên địa bàn huyện Đơng Anh có 5 ngân hàng có vốn nhà nƣớc và 11 ngân hàng thƣơng mại cổ phần mở điểm giao dịch. Tuy nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông anh (Trang 45 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w