Xây dựng nội dung cơng tác tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vinatex đà nẵng (Trang 96 - 102)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Những đóng góp mới của luận văn

3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH CỦA CÔNG TY

3.2.3 Xây dựng nội dung cơng tác tài chính

- Nội dung cơng tác phân tích tài chính gồm có những nội dung chính nhƣ sau:

+ Phân tích khái qt tình hình nguồn vốn, sử dụng vốn, thu chi trong doanh nghiệp.

+ Phân tích diễn biến nguồn vốn, sử dụng vốn, luồng tiền vào ra.

+ Phân tích kết cấu nguồn vốn, kết cấu tài sản.

+ Tính tốn các chỉ tiêu trung gian tài chính, phân tích chỉ tiêu đặc trƣng về tài chính doanh nghiệp.

- Các biểu mẫu tài chính thƣờng sử dụng.

Biểu: Phân tích kết cấu tài sản - nguồn vốn

Chỉ tiêu

1. Tài sản 2. Nguồn vốn

Biểu: Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian Năm N-1 Lƣợng 1.Doanh thu bán hàng 2.Giá vốn hàng bán 3.Lãi gộp 4. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp -Khấu hao TSCĐ -Lãi vay

5. Lãi trƣớc thuế -Thuế lợi tức (TNDN) 6. Lãi sau thuế

7. Phân phối lãi

Biểu: Phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn

Nhu cầu thanh toán

Chỉ tiêu A. Các khoản thanh toán ngay

I. Khoản nợ quá hạn 1. Phải nộp NSNN 2. Phải trả NH 3. Phải trả CBCNV 4. Phải trả ngƣời bán 5. Phải trả khác B. Các khoản nợ đến hạn 1. Phải nộp NSNN 2. Phải trả NH 3. Phải trả CBCNV

B. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới

Biểu: Phân tích các chỉ tiêu tài chính tổng hợp

Stt Chỉ tiêu

1. Nhóm chỉ tiêu về thanh tốn …

2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính …

3. Nhóm chỉ tiêu về hoạt động …

4. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận …

3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CÔNG TY 3.3.1 Giải pháp về đảm bảo nguồn vốn kinh doanh

Nguồn vốn cuả cơng ty trong 4 năm 2009-2012 đƣợc hình thành từ 2 nguồn cơ bản, nợ phải trả (vay nợ) và vốn chủ sở hữu (vốn cổ phần). Cơ cấu tỷ trọng nguồn nợ phải trả bình quân là 85%, nguồn vốn chủ sở hữu là 15%. Trong đó, năm có tỷ lệ nợ phải cao nhất là 2009 với 89,15%, tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao nhất là 2011 với 17,94%. Nhìn vào số liệu này ta thấy cơ cấu nguồn vốn công ty mất cân đối nghiêm trọng giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Mặc dù công ty giảm đƣợc tỷ lệ này trong năm 2011, năm 2012 nhƣng tỷ lệ này còn quá cao khơng đảm bảo an tồn, tự chủ tài chính rất dễ xảy ra rủi ro cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Về cơ cấu nợ công ty, khoản nợ ngắn chiếm tỷ lệ chủ yếu, lên đến 79,47% tổng nguồn vốn năm 2009 và tỷ lệ nợ ngắn hạn trung bình trong 4 năm là 75,8%. Các khoản nợ ngắn hạn rủi ro thƣờng cao hơn nợ dài hạn do tỷ lệ lãi suất ngắn hạn thƣờng hay biến động nhƣng có ƣu điểm là chi phí thấp hơn vì khoản nợ ngắn hạn chỉ đƣợc huy động khi cơng ty có nhu cầu thực sự.

Trong thời gian từ năm 2009-2012, công ty chủ yếu là vay nợ ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh bởi vì nguồn vốn chủ sở hữu khơng tăng; nguồn vay nợ dài hạn xu hƣớng giảm dần từ 21,09 tỷ đồng của năm 2009 đến năm 2012 là 20,03 tỷ đồng. Do đó các khoản đầu tƣ mua sắm mới TSCĐ, đặc biệt trong năm 2011 lên đến 13 tỷ đồng công ty dùng khoản vay ngắn hạn để đầu tƣ, điều nay rất dễ xảy ra rủi ro khả năng thanh tốn, cơng ty phải thƣờng xuyên gia hạn nợ, do vậy sẽ có trƣờng hợp gia hạn nợ gặp khó khăn cơng ty phải chịu chi phí cao, và tình hình này đã xảy ra trong năm 2010, 2011 công ty trả lãi cao do vay nợ một số ngân hàng trên địa bàn Thành phố.

- Để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, công ty xác định phải lựa chọn nguồn tài trợ hợp lý, hiệu quả. Có hai nguồn tài trợ chính, nguồn nợ vay và vốn cổ phần.

+ Nguồn nợ vay: gồm các khoản vay nợ ngắn hạn và dài hạn từ các tổ

chức và ngân hàng. Trong các năm, dƣ nợ vay ngân hàng của công ty cao, cao nhất năm 2009 số dƣ nợ vay lên đến 136,5 tỷ đồng; chi phí lãi vay hàng năm tƣơng đối nhiều, cao nhất năm 2010 tiền lãi vay 12,17 tỷ đồng.

+ Nguồn vốn cổ phần: không thay đổi từ năm 2009-2012. Cơ cấu vốn

cổ phần hiện nay công ty quá thấp, nếu tăng vốn cơng ty phải cân nhắc đến chi phí lãi vay và chú ý đến sự phân tán quyền lực của các cổ đơng.

- Do đó, trong thời gian đến để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh ổn định, lành mạnh, an tồn cơng ty phải thực hiện hai biện pháp sau:

+ Thứ nhất: Giảm bớt nguồn nợ phải trả, nhất là các khoản nợ vay ngân hàng, vay ngắn hạn và giảm hệ số nợ trên tổng tài sản của cơng ty. Tính tốn lại các khoản tín dụng, ngân hàng để lựa chọn khoản vay với chi phí thấp nhất. Đối với các khoản nợ phải trả, xem xét các khoản nợ mà cơng ty có thể

chiếm dụng vốn đƣợc nhƣ: nợ nhà cung cấp, khách hàng chƣa đến hạn trả, để tăng vốn cho sản xuất và tiết kiệm đƣợc chi phí về sử dụng vốn…

+ Thứ hai: Tăng nguồn vốn chủ sở hữu, nâng tỷ trọng vốn chủ sở hữu

trong tổng nguồn vốn công ty để giảm sự phụ thuộc nguồn vốn từ bên ngoài. Để thực hiện mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh trong những năm đến cùng với tình hình các chỉ tiêu về lợi nhuận, chỉ số ROA, ROE chiều hƣớng khả quan, công ty cân nhắc xem xét phát hành thêm cổ phần để đáp ứng nguồn vốn chủ sở hữu cho sản xuất kinh doanh.

- Về lựa chọn mơ hình tài trợ tối ƣu hợp lý nhất cho cơng ty trong thời gian tới. Có 3 mơ hình lựa chọn nguồn tài trợ mà các doanh nghiệp thƣờng hay sử dụng.

Thứ nhất: Sử dụng toàn bộ nguồn tài trợ dài hạn để tài trợ cho tổng tài

sản cơng ty. Có thể dùng nguồn dài hạn để tài trợ tài sản ngắn hạn. Với chiến lƣợc tài trợ này thì doanh nghiệp ít rủi ro nhƣng chịu chi phí vốn cao.

Thứ hai: Sử dụng tài trợ dài hạn cho tài sản thƣờng xuyên và tài trợ

ngắn hạn cho tài sản lƣu động tạm thời. Chiến lƣợc này có rủi ro cao nhƣng chi phí thấp.

Thứ ba: Tồn bộ tài sản thƣờng xuyên và một phần tài sản tạm thời

đƣợc tài trợ bằng nguồn dài hạn, còn một phần tài sản tạm thời sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn. Cách này có rủi ro trung bình, chi phí vốn trung bình.

- Trong những năm qua do khó khăn về vốn, cơng ty lựa chọn theo mơ hình thứ nhất và thứ ba để tài trợ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy trong những năm đến để khắc phục tình trạng trên giảm bớt chi phí lãi vay, cơng ty nên lựa chọn mơ hình thứ hai để đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Đối với lựa chọn theo mơ hình này cơng ty cần chú ý một số vấn đề sau:

+ Xác định nhu cầu tài sản thƣờng xun một cách chính xác, để có nguồn tài trợ hợp lý. Tức là sử dụng nguồn tài trợ dài hạn, vốn vay dài hạn sử dụng cho nhu cầu tài sản cố định. Do đó, cơng ty cần xây dựng kế hoạch đầu tƣ mua sắm TSCĐ, các khoản đầu tƣ dài hạn cả năm và nhiều năm.

+ Xây dựng kế hoạch và xác định nhu cầu tài sản lƣu động tạm thời từng năm, đây là cơng việc hết sức khó khăn do đó cơng ty xác định nguồn nguyên nhiên liệu nhà cung cấp yếu tố đầu vào ổn định, giảm các khoản phải thu, giảm kỳ thu tiền bình qn; tăng vịng quay hàng tồn kho…

+ Tránh dùng vốn thƣờng xuyên để tài trợ cho vốn lƣu động tạm thời và ngƣợc lại. Đây là nguyên tắc tối kỵ trong hoạt động tài chính doanh nghiệp. Một nguyên tắc cơ bản để đảm bảo cân bằng tài chính đó là: “Tài sản đƣợc tài trợ trong một thời gian khơng đƣợc thấp hơn thời gian chuyển hóa tài sản ấy”, hay nói cách khác “Thời gian của nguồn vốn tài trợ không đƣợc thấp hơn tuổi thọ của tài sản ấy”.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vinatex đà nẵng (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w