CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
4.2.2. Các giải pháp về phía doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam đƣợc đánh giá là cạnh tranh có điều kiện, tức là chƣa đủ sức để cạnh tranh tự do, bình đẳng với các doanh nghiệp cùng ngành trong khu vực. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc đánh giá là có quy mơ nhỏ, vốn ít, khả
năng tổ chức thị trƣờng yếu, vẫn cịn tƣ tƣởng ỷ lại vào sự bảo hộ của nhà nƣớc… Trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng phát triển cả về bề rộng và chiều sâu, nếu không tổ chức sắp xếp lại, tăng cƣờng khả năng tích tụ và tập trung vốn, hồn thiện cơ chế quản lý thì các doanh nghiệp Việt Nam sẽ khó có thể đứng vững. Để khắc phục tình trạng trên, doanh nghiệp cần quan tâm đến những biện pháp sau:
Nâng cao chất lượng dịch vụ (nhóm giải pháp WT: W4T3)
Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới hiện nay khi giá cả khơng cịn là vấn đề tiên quyết trong cạnh tranh thì chất lƣợng của hàng hố, dịch vụ lại là vấn đề then chốt. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển Việt Nam hiện nay mới chỉ quan tâm đến việc tìm mọi cách để bán đƣợc hàng mà chƣa quan tâm đến chất lƣợng hàng. Có rất nhiều trƣờng hợp khi khách hàng có nhu cầu sử dụng tiếp dịch vụ cảng biển đã không nhận dịch vụ do các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp mặc dù giá chào thấp. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ phải đƣợc các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Mơ hình kinh doanh thành cơng tại cảng Singapore là một ví dụ điển hình về việc chất lƣợng dịch vụ tốt trong khi giá cả cao.
Tăng cường hoạt động marketing (nhóm giải pháp WT: W6T3)
Trong cuộc canh tranh gay gắt hiện nay, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cịn phải quan tâm nhiều đến cơng tác khuếch trƣơng, quảng cáo. Chất lƣợng dịch vụ có thể tốt, giá cả hợp lý… nhƣng khơng có ai biết tới thì cũng khơng thể bán đƣợc hàng. Hoạt động marketing có thể thơng qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng (báo, truyền hình…), Internet (xây dựng trang WEB, quảng cáo trên các báo điện tử…), qua các cơ quan ngoại giao Việt Nam ở nƣớc ngồi…
Áp dụng cơng nghệ thơng tin và đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất (nhóm giải pháp WO: W6O3)
Cơng nghệ thơng tin có một vai trị hết sức quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế. Đƣa các ứng dụng công nghệ thông tin đang là xu hƣớng của mọi lĩnh vực hoạt động. Đây là một cuộc cách mạng khoa học công nghệ lớn, làm thay đổi bộ mặt thế giới. Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính, doanh nghiệp củng cố phát triển
cơ sở hạ tầng, tài sản cố định, phƣơng tiện máy móc góp phần tăng tính hiệu quả trong công việc.
Liên kết, liên doanh tạo sức mạnh (nhóm giải pháp WT: W5T3)
Trong cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động một cách độc lập sẽ rất khó tạo đƣợc ƣu thế nổi trội. Việc phối hợp giữa các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp thành viên của tổng công ty là một biện pháp hữu hiệu và rất quan trọng để tăng hiệu quả sử dụng nguồn lực của mỗi doanh nghiệp, giảm chi phí và nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Khi đó, lợi ích của từng doanh nghiệp sẽ tốt hơn khi hoạt động độc lập và tạo đƣợc sức mạnh chung.
KẾT LUẬN
Sự phát triển của nền kinh tế thế giới và các nƣớc trong khu vực đã đặt ra cho chúng ta nhiều thử thách cũng nhƣ triển vọng mới. Vì vậy chúng ta cần có những mục tiêu chiến lƣợc cụ thể để có thể hịa nhập nhanh với sự phát triển chung của toàn thế giới. Phát triển ngành hàng hải, hay cụ thể hơn là phát triển dịch vụ cảng biển ln đóng một vai trị khơng nhỏ trong chuỗi các hoạt động nhằm phát triển tổng thể nền kinh tế của cả nƣớc.
Đi từ khái quát về khái niệm, phân loại, đặc điểm của dịch vụ, luận văn đã đƣa ra khái niệm, phân loại, đặc điểm của dịch vụ cảng biển trên cơ sở nghiên cứu khái niệm dịch vụ cảng biển của WTO, EU và các quy định của Việt Nam về dịch vụ hàng hải. Luận văn cũng đã chú trọng phân tích đến hai yếu tố cơ bản nhất ảnh hƣởng trực tiếp đến các sự phát triển dịch vụ cảng biển, đó là cơ sở hạ tầng cảng và hệ thống pháp luật. Trên cơ sở đó, luận văn đi sâu phân tích hoạt động của 4 loại dịch vụ tiêu biểu cơ bản nhất cho dịch vụ cảng biển Việt Nam, từ đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế cịn tồn tại và ngun nhân của nó. Kết hợp với những bài học rút ra từ những quốc gia điển hình trong khu vực có dịch vụ cảng biển phát triển nhƣ Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản luận văn đã chỉ ra rằng để hoạt động dịch vụ này phát triển hơn nữa phù hợp với các cam kết quốc tế trong bối cảnh hội nhập KTQT, Việt Nam cần quan tâm đến đầu tƣ cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục cơ chế quản lý nhà nƣớc, đảm bảo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh về giá cả và chất lƣợng, chú trọng đào tạo nhân lực…
Trong khuôn khổ của luận văn tác giả chỉ nghiên cứu những dịch vụ cảng biển cơ bản nhất ở Việt Nam. Do kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian khảo sát thực tế chƣa nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sót. Tác giả cũng rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học để đề tài có thể đƣợc hồn thiện tốt nhất nhằm đƣa việc nghiên cứu của tác giả đi vào thực tiễn góp phần phát triển kinh tế Việt Nam trong sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Giao thông vận tải, 2014. Báo cáo tổng kết 9 năm thực hiện Bộ luật
Hàng hải Việt Nam 2005. Hà Nội, tháng 4 năm 2014.
2. Bộ Giao thông Vận tải - Cục Hàng hải Việt Nam, 2014. Đề án tái cơ cấu vận
tải biển phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020. Hà Nội, tháng 12 năm 2014.
3. Triệu Hồng Cẩm, 2006. Vận tải quốc tế và bảo hiểm vận tải quốc tế. Hồ Chí
4. Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam , 2015. Báo cáo cập nhật ngành cảng biển. Hải Dƣơng, tháng 6 năm 2015.
5. Công ty cổ phần Chứng khốn phố Wal, Phịng Nghiên cứu - Phân tích, 2009. Báo cáo phân tích ngành Hàng hải. Hà Nội, tháng 8 năm 2009.
6. Cơng ty cổ phần Chứng khốn Tân Việt, Phịng Phân tích Đầu tƣ, 2009. Báo
cáo phân tích Ngành cảng biển. Hà Nội, tháng 10 năm 2009.
7. Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải, 2014. Tái cơ cấu vận tải
biển phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững giai đoạn đến năm 2020.
8. Đặng Đình Đào, 2009. Giải pháp phát triển dịch vụ Logistics của các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội. Viện Nghiên cứu Kinh
tế và Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
9. Đặng Đình Đào, 2011. Phát triển các dịch vụ logistics ở nước ta trong điều
kiện hội nhập quốc tế. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trƣờng Đại học Kinh
tế quốc dân.
10. Nguyễn Thu Hằng, 2004. Xu hƣớng phát triển của khu vực dịch vụ trên thế giới. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9, trang 15-18.
11. Nguyễn Thị Mơ, 2005. Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa
12. Lê Thị Thanh Ngân, 2014. Gia nhập WTO những tác động đến logistics Việt Nam. Tạp chí cơ quan của hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, số 75+76, trang 64-65.
13. An Thị Thanh Nhàn, 2013. Giảm chi phí vận tải cho doanh nghiệp. Tạp chí
cơ quan của hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, số 73, trang 38-38.
14. Lê Nguyễn Cao Tài, 2012. Phát triển dịch vụ cảng biển tại Thành phố Đà
Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Ngành Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng.
15. Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
vận tải biển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc sĩ.
Khoa Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
16. Nguyễn Thủy, 2013. Việt Nam cần có những nhà logistics chuyên nghiệp.
Tạp chí cơ quan của hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, số 65, trang
12-13.
17. Nguyễn Nhƣ Tiến, 2004. Logistics và khả năng áp dụng, phát triển logistics
trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam. Đại học
18. Nguyễn Nhƣ Tiến, 2006. Logistics–Khả năng ứng dụng và phát triển trong
kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông
vận tải.
19. Hồ Văn Tĩnh, 2006. Thƣơng mại dịch vụ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
20. Nguyễn Quốc Tuấn, 2015. Quản lý nhà nước với dịch vụ logistics ở cảng
Hải Phòng. Luận án Tiến sĩ. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ƣơng.
21. Nguyễn Tƣơng, 2013. Logistics chìa khóa nâng cao năng lực cạnh tranh của thƣơng mại. Tạp chí cơ quan của hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, số 69, trang 22-25.
22. Đinh Ngọc Viện, 2001. Nghiên cứu các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh
của ngành Hàng hải Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Tổng công ty Hàng
23. Đặng Công Xƣởng, 2011. Đề xuất xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển tại khu vực cảng biển Hải Phịng. Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải, số 28, trang 25-29.
Tiếng Anh
24. Bernard. et al., 2010. Connecting to Compete 2010: Trade Logistics in the
Global Economy - The Logistics Performance Index and Its Indicators. The
International Bank for Reconstruction and Development..7.77
25. Frost & Sullivan, 2006. Vietnam transportation and logistics: opportunities
and challenges. The Global Growth Consulting Company.
26. Jean-Franỗois Arvis. et al., 2007. Connecting to Complete Trade Logistics in
the Global Economy. World Bank Report 2007, pp. iii.
27. Johan Gille và George Bruce, 2010. Study of the Vietnamese
Shipbuilding/Maritime Sector. Norad Report.
28. John Arnold and Jack I. Stone, 2002. Vietnam logistics development, trade
facilitation and the impact on poverty reduction. Nomura Research Insstitue, Japan.
29. Lê Thanh Vân, Sung June Kim và Jung Sik Jeong, 2015. Current Situation
and Policies of Shipping Industry in Vietnam. Graduate School of Mokpo National
Maritime University, Mokpo, Korea.
30. Yung Yu Tseng and Wen Long Yue, 2005. The Role of Transportation in
Logistics Chain. Proceedings of the Eastern Asia Society for Transportation Study,
Vol.5, pp.1657-1672.
Website
31. Đỗ Thị Kim Dung, 2014. Phát triển Logistics của Singapore: Những bài học kinh nghiệm quý. <https://kinhtetrunguong.vn/BaiViet/phat-trien-logistics-cua-
singapore-nhung-bai-hoc-kinh nghiem-quy-b3193-m6>. [Ngày truy cập: 13 tháng 9
năm 2015].
32. Asian Shipper News, 2007. Khởi động xây dựng trung tâm logistics Xiamen 104 triệu USD.
<http://www.vietnamshipper.com/?action=news_detail&atcid=5255&chnli =14>. [Ngày truy cập: 14 tháng 9 năm 2015].
33. Báo Giao thông, 2010. Việt Nam khơng cịn đứng trƣớc biển.
<http://www.nosco.com.vn/?modul=home&ctr=news&id=125&lg=vn>. [Ngày truy
cập: ngày 25 tháng 9 năm 2015].
34. Báo Giao thơng, 2014. Hải Phịng loạn giá xếp dỡ container. <http://www.baogiaothong.vn/hai-phong-loan-gia-xep-do-container-d76467.html>. [Ngày truy cập: ngày 30 tháng 8 năm 2015].
35. Báo Bà Rịa - Vũng Tàu điện tử, 2013. Cụm cảng Cái Mép – Thị Vải: Chi phí cao cản nguồn hàng. <http://www.baobariavungtau.com.vn/kinh-te/201305/Chi- phi- cao-can-nguon-hang-290004>. [Ngày truy cập: ngày 26 tháng 8 năm 2015].
36. Cargonews Asia, 2013. Cảng Singapore đạt mức 31.6 triệu TEU trong năm 2012.
<http://www.vietnamshipper.com/?action=news_detail&atcid=25415&chnlid=2>. [Ngày truy cập: 13 tháng 9 năm 2015].
37. Tạp chí tài chính, 2013. Quy hoạch cảng biển: Vừa thừa vừa thiếu.
<https://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/32150/Quy-hoach-cang-bien-Vua thua-vua-thieu>. [Ngày truy cập: 17 tháng 9 năm 2015].
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN VIỆT NAM
STT Tên cảng biển
Cảng biển loại I
1 Cảng biển Cẩm Phả
2 Cảng biển Hòn Gai
3 Cảng biển Hải Phòng
4 Cảng biển Nghi Sơn
5 Cảng biển Cửa Lò
6 Cảng biển Vũng Áng
7 Cảng biển Chân Mây
8 Cảng biển Đà Nẵng
9 Cảng biển Dung Quất
10 Cảng biển Quy Nhơn
11 Cảng biển Vân Phong
12 Cảng biển Nha Trang
13 Cảng biển Ba Ngịi
14 Cảng biển TP. Hồ Chí Minh
15 Cảng biển Vũng Tàu
16 Cảng biển Đồng Nai
II Cảng biển loại II
1 Cảng biển Mũi Chùa
2 Cảng biển Diêm Điền
3 Cảng biển Nam Định
4 Cảng biển Lệ Môn
5 Cảng biển Bến Thuỷ
6 Cảng biển Xuân Hải
7 Cảng biển Quảng Bình
8 Cảng biển Cửa Việt
9 Cảng biển Thuận An
10 Cảng biển Quảng Nam
11 Cảng biển Sa Kỳ 12 Cảng biển Vũng Rô 13 Cảng biển Cà Ná 14 Cảng biển Phú Quý 15 Cảng biển Bình Dƣơng 16 Cảng biển Đồng Tháp 17 Cảng biển Mỹ Thới 18 Cảng biển Vĩnh Long 19 Cảng biển Mỹ Tho
21 Cảng biển Hịn Chơng
22 Cảng biển Bình Trị
23 Cảng biển Cơn Đảo
III Cảng biển loại III (Cảng dầu khí ngồi khơi)
1 Cảng biển mỏ Rồng Đôi
2 Cảng biển mỏ Rạng Đông
3 Cảng biển mỏ Hồng Ngọc
4 Cảng biển mỏ Lan Tây
5 Cảng biển mỏ Sƣ Tử Đen
6 Cảng biển mỏ Đại Hùng
7 Cảng biển mỏ Chí Linh
8 Cảng biển mỏ Ba Vì
PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC CƠNG ƢỚC CỦA IMO
STT Tên Công ƣớc
Công ƣớc về Tổ chức Hàng hải
1 Quốc tế, 1948 (Sửa đổi năm
1991, 1993)
Công ƣớc về tạo thuận lợi trong 2 giao thông hàng hải quốc tế,
1965
3 Công ƣớc quốc tế về mạn khô,
1966
Nghị định thƣ 1988 sửa đổi
4 Công ƣớc quốc tế về mạn khô,
1966
5 Công ƣớc quốc tế về đo dung
tích tàu biển, 1969
Nghị định thƣ năm 1992 của
6 Công ƣớc quốc tế về trách nhiệm
dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu
7 Quy tắc quốc tế về phòng ngừa
va chạm trên biển, 1972
Công ƣớc quốc tế về ngăn ngừa
9 Công ƣớc quốc tế về an toàn sinh mạng ngƣời trên biển, 1974 Nghị định thƣ 1978 sửa đổi 10 Công ƣớc quốc tế về an toàn
sinh mạng ngƣời trên biển, 1974 Nghị định thƣ 1988 sửa đổi 11 Công ƣớc quốc tế về an toàn
sinh mạng con ngƣời trên biển, 1974
12 Công ƣớc về Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976
Công ƣớc quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chỉ
13 chun mơn và bố trí chức danh
đối với thuyền viên, 1978, đƣợc sửa đổi 1995
14 Cơng ƣớc quốc tế về tìm kiếm và
cứu nạn hàng hải, 1979
Công ƣớc về ngăn ngừa các hành 15 vi bất hợp pháp chống lại an toàn
hàng hải, 1988
Nghị định thƣ ngăn ngừa các hành 16 vi bất hợp pháp chống lại an toàn
hàng hải đối với các giàn khoan cố định ở thềm lục địa, 1988 Công ƣớc quốc tế về trách nhiệm 17 dân sự đối với thiệt hại do ô
Công ƣớc quốc tế liên quan đến sự can thiệp trên biển trong trƣờng hợp tai nạn 18
gây ra ô nhiễm dầu, 1969
Công ƣớc về trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực vận chuyển vật liệu hạt nhân
19
bằng đƣờng biển, 1971
Công ƣớc quốc tế về thành lập Quỹ quốc tế bồi thƣờng thiệt hại ô nhiễm dầu,
20
1971
21 Công ƣớc quốc tế về an tồn Con-te-nơ, 1972
Cơng ƣớc về ngăn ngừa ô nhiễm hàng hải do xả chất thải và các chất khác, 22
1972
23 Công ƣớc Athen về vận chuyển hành khách và hành lý bằng đƣờng biển 1974 Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc Athen về vận chuyển hành khách và hành lý 24
bằng đƣờng biển, 1976
26 Công ƣớc quốc tế về giới hạn trách nhiệm đối với khiếu nại hàng hải, 1976 Nghị định năm 1976 sửa đổi Công ƣớc về giới hạn trách nhiệm đối với khiếu 26
nại hàng hải
Nghị định thƣ năm 1976 của công ƣớc quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với