Bảng 2.15: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợiChỉ tiêu Chỉ tiêu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE)
Nguồn: Báo cáo tài chính Trung tâm sản xuất phim truyền hình từ 2010-2012
R O E R O A , R O S ,
Hình 2.10: Các hệ số phản ánh khả năng sinh lời
Nguồn: Số liệu từ bảng 2.15
Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS là 13,2%, đây là kết quả
của sự nỗ lực đổi mới của Trung tâm, tập trung khai thác các đề tài nóng, được quan tâm nhiều trong xã hội với các series phim như: Cảnh sát hình sự, Nếp Nhà, Bí thư tỉnh ủy… Năm 2011, doanh thu thuần tăng 6,5%, trong khi giá vốn hàng bán tăng 11,7%. Điều này dẫn đến ROS giảm xuống còn 8,9%. Tuy nhiên, đây cũng vẫn là một tỷ lệ cao. Sang đến năm 2012, doanh thu thuần tăng lên rất cao,
tâm đầu tư vào một số dự án phim lớn làm cho chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung tăng lên. Mặc dù, tỷ lệ ROS tương đối thấp nhưng năm 2012, Trung tâm đã đem lại doanh thu quảng cáo cho Đài truyền hình Việt Nam khoảng 224 triệu đồng.
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) cũng có chiều hướng giảm qua các năm. Năm 2010 là 12,3%; năm 2011 là 7,3% và năm 2012 là 4,7%. Nguyên nhân do sự vận động của tài sản và lợi nhuận theo chiều hướng trái ngược nhau. Năm 2011, tài sản bình quân tăng 21,6% so với năm 2010; năm 2012 tăng 0,02% so với 2011. Trong khi đó, năm 2011 lợi nhuận giảm 27,9% so với năm 2010, và đến năm 2012 lại tiếp tục giảm 35,7%. Có thể thấy rằng tỷ lệ ROA giảm dần qua các năm đồng nghĩa với việc hiệu quả sử dụng tài sản của Trung tâm ngày càng giảm.
Trong khi ROA và ROS có chiều hướng giảm xuống thì ROE có chiều hướng tăng lên: năm 2010 là 46,1%, năm 2011 là 57,7% và năm 2012 là 135,7%. Mặc dù lợi nhuận giảm qua các năm nhưng bình quân vốn chủ sở hữu lại giảm nhanh và mạnh hơn (năm 2011 giảm 42,4%; năm 2012 giảm 73%) nên làm cho ROE tăng lên hàng năm. Từ đó có thể thấy Trung tâm ngày càng sử dụng có hiệu quả hơn vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên, ROE cao cũng đồng nghĩa với tỷ lệ nợ phải trả/ tổng nguồn vốn lớn, dẫn đến việc Trung tâm có thể gặp phải khó khăn khi thanh tốn nợ đến hạn. Do đó, Trung tâm cần có một cái nhìn tồn diện để có một quyết định đúng đắn khi sử dụng nợ phải trả làm nguồn vốn chính.
2.2.2.6 Phân tích Dupont
Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số Dupont thực chất chính là phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, đây là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để đánh giá tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Việc phân tích dựa vào chỉ số Dupont sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đồng thời giúp ta đề xuất những biện
Phân tích Dupont bắt nguồn từ việc tách ROE như sau:
Như vậy, vấn đề mấu chốt có ảnh hưởng trực tiếp tới ROE ở đây chính là Hệ số nợ Rd (Rd = D/A). Ta có bảng so sánh sau:
Bảng 2.16 : So sánh ROE và hệ số nợ RdChỉ tiêu