2.7 Tình hình nghiên cứu và sản xuất trong nước
2.7.1 Tình hình sản xuất trong nước
Cây cỏ ngọt ựược nhập trồng thử nghiệm tại Việt Nam từ năm 1988. Qua thử nghiệm trồng cho thấy cỏ ngọt khơng u cầu khắt khe về đất đai, cỏ ngọt thắch ứng với những vùng khắ hậu khác nhau của nước ta, sinh trưởng tốt tại Sông Bé, Lâm Đồng, Đắc Lắc, Hà Nội, Hoà Bình, Vĩnh Phú, Yên Bái, Bắc Giang. Giống Cỏ ngọt vẫn được bà con nơng dân sản xuất rơng rãi từ trước ựến nay là ST88, có nguồn gốc từ Argengtina được nhập nội vào Việt Nam từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, được cơng nhận giống quốc gia vào tháng 1/1995. [7]
Cỏ ngọt có thể được trồng bằng hạt, tách bụi hay dâm cành. Trong một lần có thể thu hoạch trong 3 - 5 năm. thuận tiện cho việc phát triển kinh tế vườn làm
một số vùng như Khối Châu (Hưng n), Hồ BìnhẦ với mục đắch sử dụng duy nhất là làm dược liệụ Tuy nhiên, năng suất của giống này ựang sụt giảm nghiêm trọng do bị thối hóa sau một thời gian dài canh tác liên tục bằng phương pháp nhân giống vơ tắnh. Hàm lượng đường tổng số và hàm lượng Stevioside trong Cỏ ngọt ST88 cũng chưa ựáp ứngựược yêu cầu xuất khẩu của một số công ty nhập khẩu Cỏ ngọt lớn trên thế giới hiện naỵ
Hiện nay, giống Cỏ ngọt M3 ựược công ty Cổ phần Stevia ventures nhập nội vào Việt Nam từ Trung Quốc có những ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển, năng suất chất lượng nổi trội hơn ST88 ựang ựược triển khai sản xuất ở một số tỉnh trong cả nước như: Bắc Giang, Hà Nội, Hịa Bình, Hưng n, Nghệ An, Quảng Bình, Kiên Giang Ầ.
Bảng 2.1 Diện tắch, năng suất Cỏ ngọt ở Việt Nam
Tỉnh Diện tắch (ha) Năng suất (tấn/năm) Bắc Giang 120 ha 3,20 Nghệ An 100 ha 3,30 Hịa Bình 80 ha 2,60 Hưng Yên 80 ha 2,50 Hà Nội 30 ha 3,05 Các tỉnh khác 50 ha 3,0 (Nguồn: Http://Steviaventures.com)[33]
Hiện nay, diện tắch trồng Cỏ ngọt tại Việt Nam còn rất nhỏ so với diện tắch một số loại cây trồng nông nghiệp khác. Ở một số vùng như Hưng n, Hịa Bình, diện tắch Cỏ ngọt hiện có chủ yếu là giống ST88 ựã ựược trồng ở Việt Nam từ những năm 1990 nên năng suất thấp và ựược trồng với mục đắch sử dụng duy nhất là làm dược liệụ Tuy nhiên, do nhu cầu cỏ ngọt từ thị trường thế giới, giá trị thương mại của cây Cỏ ngọt ựược tăng lên rất nhanh trong vài năm
gần đây, diện tắch Có ngọt ựăng dần ựược mở rộng ở một số ựịa phương trên cả nước như Bắc Giang, Nghệ An, Lâm đồngẦ
Năng suất Cỏ ngọt M3 trồng tại các ựịa phương giao ựộng từ 2,6 Ờ 3,3 tấn/hạ Trong đó, năng suất lá khơ Cỏ ngọt thu được ở giống M3 cũng cao hơn năng suất giống Cỏ ngọt vẫn ựược trồng tại Việt Nam trước ựâỵ Tuy nhiên, năng suất và diện tắch trồng của cây Cỏ ngọt tại Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn và hạn chế so với nhiều loại cây trồng khác. Mặc dù vậy, tiềm năng năng suất và giá trị thương mại của Cỏ ngọt trong những năm tới ựược dự báo là rất caọ