2.1.1 .Tầm nhìn và Mục tiêu dài hạn
2.3.2. Điểm yếu và nguyên nhân
2.3.2.1. Điểm yếu
Trong quá trình xây dựng và phát triển trong suốt 8 năm qua, bên cạnh những thành quả đạt đƣợc TVSI còn một số hạn chế cần phải khắc phục nhƣ:
Thứ nhất, cơ cấu sản phẩm dịch vụ chƣa đa dạng: TVSI chƣa tập
trung phát triển đồng đều các sản phẩm dịch vụ, điều này thể hiện rất rõ khi thị
trƣờng có những biến động xấu, TVSI sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Thứ hai, tính chun nghiệp cịn thấp:
Các nghiệp vụ chính của TVSI là Mơi giới. Trong khi nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành và Tƣ vấn tài chính cịn kém. TVSI đã mở rộng đƣợc mạng lƣới đại lý nhận lệnh ở một số tỉnh thành trong cả nƣớc để tìm kiếm khách hàng, tuy nhiên lƣợng khách hàng chủ yếu của TVSI phần lớn ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Trong khi các tỉnh phía bắc vẫn cịn ít.
Thứ ba, chƣa khai thác đƣợc cơ sở khách hàng to lớn của Ngân hàng
thƣơng mại Sài gòn( SCB): Đến nay, TVSI vẫn chƣa tƣ vấn cổ phần hóa hay niêm yết cho một khách hàng nào là khách hàng của SCB, trong khi đó, nhu cầu đƣợc cổ phần hóa của các doanh nghiệp này là rất cao.
Thứ tƣ, chiến lƣợc Marketing chƣa cụ thể: Công tác Marketing,
quảng bá hình ảnh của TVSI cịn mang tính hình thức, chƣa gây sự chú ý và khơng có định hƣớng rõ ràng. Cơng tác tiếp thị các hoạt động dịch vụ chƣa đƣợc thực hiện, các dịch vụ chƣa thực sự đem lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Thứ năm, lực lƣợng cán bộ trẻ rất dễ bị các CTCK khác cuốn đi theo
những cơ chế đãi ngộ cao, Đây khơng chỉ là điểm yếu của TVSI mà cịn của tất cả các CTCK khác.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Thứ nhất, TTCK Việt Nam phát triển chƣa thực sự ổn định. Cụ thể là
trong giai đoạn 2007 -2011 TTCK có diễn biến xấu khi mà chỉ số Vn-Index lùi về mức 235 gây hoang mang cho nhà đầu tƣ, TTCK Việt Nam vẫn chƣa thực sự là phong vũ biểu của nền kinh tế, khi mà vẫn còn hiện tƣợng làm giá và thao túng thị trƣờng điều này gây bất ổn cho TTCK. Quan hệ cung cầu nhiều lúc mất cân đối, thị trƣờng biến động thất thƣờng và phát triển thiếu ổn định.
Thứ hai, mơi trƣờng pháp lý chƣa hồn chỉnh và đồng bộ. Cho đến
nay, hệ thống văn bản luật điều chỉnh hoạt động tự doanh của CTCK mới chỉ bao gồm Luật Chứng khoán, Nghị định 14/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán, Nghị định 36/2007/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán và Quyết định 27/2007/QĐ-BTC về quy chế tổ chức và hoạt động của CTCK. Tuy nhiên các văn bản này mới chỉ đề cập rất sơ sài đến hoạt động kinh doanh, thậm chí một số nội dung đã đƣợc Luật cho phép song vẫn chƣa thực hiện đƣợc do thiếu hƣớng dẫn của Bộ Tài chính.
Thứ ba, thị trƣờng cịn thiếu các tổ chức định mức tín nhiệm. Hiện
nay, chỉ có ba tổ chức định mức tín nhiệm tại Việt Nam song hoạt động mới chỉ dừng lại ở mức là các tổ chức thơng tin tín nhiệm, chứ chƣa phải là các cơng ty định mức tín nhiệm có vai trị xóa bỏ khoảng tối thơng tin trên thị trƣờng. Điều này gây ảnh hƣởng không nhỏ đến các quyết định tự doanh của CTCK do khơng có đƣợc nguồn tham khảo đáng tin cậy.
Thứ tƣ, chƣa phát triển đồng đều các nghiệp vụ. Do tập trung vào
một số hoạt động tạo lợi nhuận lớn nhƣ Môi giới, Tự doanh cổ phiếu, TVSI đã bỏ qua những hoạt động của TTCK nhƣ Bảo lãnh phát hành, Tự doanh trái phiếu. Việc không phát triển các nghiệp vụ này làm giảm tính cạnh tranh của TVSI so với các đối thủ khác.
Việc phân tích, đánh giá tình hình của TVSI từ khi thành lập đến nay cho thấy, TVSI đã đạt đƣợc khá nhiều thành công nhƣng bên cạnh đó vẫn cịn những hạn chế cần phải đƣợc khắc phục để nâng cao khả năng cạnh tranh.