1.2. Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hố, cạnh tranh mang tính tất yếu, khách quan và đó cũng là động lực cho sự phát triển. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị
trƣờng nhƣ hiện nay, cạnh tranh sẽ không chỉ là tạo động lực để phát triển mà còn phải đối mặt với những yếu tố không lành mạnh nhằm chiếm lĩnh ƣu thế trên thƣơng trƣờng, để thu lợi nhuận cao hơn và đƣơng nhiên nảy sinh sự thơn tính, sáp nhập, phá sản, giải thể và cả những rủi ro về đạo đức…
Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại đƣợc phân loại đánh giá dựa trên các yếu tố định lƣợng và các yếu tố định tính.
+ Các yếu tố định lượng thể hiện nguồn lực tài chính hiện có, bao gồm: quy
mô vốn, chất lƣợng tài sản, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời…
+ Các yếu tố định tính thể hiện khả năng khai thác, quản lý, sử dụng các
nguồn lực tài chính đƣợc thể hiện qua trình độ tổ chức, trình độ quản lý, trình độ cơng nghệ, chất lƣợng nguồn nhân lực…
Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh của một Ngân hàng thƣơng mại có thể đƣợc đánh giá qua các tiêu chí sau:
* Nguồn lực tài chính: Tiềm lực tài chính đƣợc thể hiện qua nhiều chỉ tiêu
khác
nhau, ở đây chỉ đƣa ra một số chỉ tiêu cơ bản nhất, đó là: Quy mơ nguồn vốn và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn, chất lƣợng tài sản, tỉ lệ nợ xấu, mức sinh lợi, khả năng thanh khoản.
-Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn: Quy mô nguồn vốn của một ngân hàng
thƣơng mại thể hiện trƣớc hết ở quy mơ vốn tự có, quy mơ vốn tự có nhƣ là tấm đệm đảm bảo cho mỗi ngân hàng có khả năng chống đỡ trƣớc những rủi ro trong hoạt động ngân hàng cũng nhƣ những rủi ro của mơi trƣờng kinh doanh. Vốn tự có của các ngân hàng càng lớn thì ngân hàng càng có khả năng chống đỡ cao hơn đối với những cú sốc của môi trƣờng kinh doanh. Điều này ngày càng trở nên quan trọng trong điều kiện mơi trƣờng kinh doanh có những biến động khôn lƣờng, khi sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng gia tăng trong điều kiện hội nhập nhƣ hiện nay, những rủi ro bất ngờ ln tiềm ẩn. Vốn tự có cịn ảnh hƣởng tới khả năng đầu tƣ vào cơng nghệ ngân hàng vì ngân hàng chỉ có thể sử dụng vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào cơng nghệ. Vì vậy, quy mơ vốn tự có nhỏ sẽ là một bất lợi. Đây là một trong những nguồn lực quan trọng nhất quyết định khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn huy động ảnh hƣởng quyết định đến quy mô phát triển hoạt động ngân hàng bởi hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng là huy động để cho vay và các hoạt động thanh toán khác.Huy động nguồn vốn tốt chính là khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị phần của các NHTM thơng qua các loại hình sản phẩm thu hút tiền gửi từ các đối tƣợng khách hàng. Nếu nguồn vốn khơng ổn định và có chất lƣợng khơng tốt sẽ dễ làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán và dẫn đến thua lỗ, phá sản.
- Cơ cấu nguồn vốn và sự thay đổi cơ cấu: Cơ cấu vốn, sự biến động về cơ cấu vốn
sẽ ảnh hƣởng đến cơ cấu cho vay, đầu tƣ, bảo lãnh và kéo theo là rủi ro, biến động về thu nhập, vì vậy cơ cấu vốn cần phải có sự ổn định và phù hợp với hoạt động của ngân hàng. Hơn nữa, khi quy mô cơ cấu nguồn vốn hợp lý sẽ cho phép NHTM phát triển thuận lợi các hoạt động kinh doanh nhƣ cho vay, đầu tƣ và cung cấp dịch vụ tài chính khác.
- Hệ số an toàn vốn CAR
Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thƣớc đo độ an tồn vốn của ngân hàng. Nó đƣợc tính theo tỉ lệ phần trăm của tổng vốn cấp I và vốn cấp II so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng.
CAR = [(Vốn cấp I + Vốn cấp II) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100%
Theo quy định của Basel, một tổ chức tài chính đƣợc gọi là đủ vốn khi hệ số đủ vốn (Capital Adequacy Ratio – CAR) đạt tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro.
Tỉ lệ này thƣờng đƣợc dùng để bảo vệ những ngƣời gửi tiền trƣớc rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng nhƣ hiệu quả của hệ thống tài chính tồn cầu. Bằng tỉ lệ này ngƣời ta có thể xác định đƣợc khả năng của ngân hàng thanh tốn các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Hay nói cách khác, khi ngân hàng đảm bảo đƣợc tỉ lệ này tức là nó đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những ngƣời gửi tiền.
- Chỉ tiêu về nợ xấu
Tỷ lệ nợ quá hạn =
Tỷ lệ nợ xấu=
Hai chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ dƣ nợ quá hạn và dƣ nợ xấu trong tổng dƣ nợ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ số dƣ nợ quá hạn, dƣ nợ xấu càng lớn trong tƣơng quan với tổng dƣ nợ, chất lƣợng cho vay càng thấp.
Ngoài ra, để đánh giá đầy đủ hơn về chất lƣợng cho vay, ngƣời ta còn xem xét mức tăng giảm tƣơng đối, tuyệt đối cơ cấu nợ quá hạn qua các năm để thấy mức hiệu quả của công tác và các biện pháp giảm nợ quá hạn, nâng cao chất lƣợng cho vay.
- Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời (ROA, ROE)
Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ để đánh giá sự phát triển bền vững của một ngân hàng. Hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Khi xét đến chỉ tiêu lợi nhuận, cần phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với các chỉ tiêu quản lý khác, chẳng hạn nhƣ mức độ thanh khoản, mức chấp nhận rủi ro, cơ cấu tài sản cũng nhƣ triển vọng phát triển lâu dài của ngân hàng. Trong phân tích đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng, có thể đo lƣờng bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau nhƣ: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA), lợi nhuận trên vốn tự có (ROE), lợi nhuận trên tổng doanh thu, lợi nhuận trên mỗi cổ phần. Những chỉ số này phản ánh khả năng sinh lời rịng tài sản. Nói cách khác, mỗi đồng tài sản bình qn sử dụng trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận sau thuế x100
ROA =
Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế x100
ROE =
- Chất lượng tài sản:
Hoạt động chính của Ngân hàng thƣơng mại là tìm kiếm các khoản vốn để sử dụng nhằm thu lợi nhuận. Việc sử dụng vốn chính là q trình tạo nên các loại tài sản khác nhau của Ngân hàng. Do Ngân hàng thƣơng mại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên phần lớn tài sản của Ngân hàng là các tài sản tài chính, bao gồm các hợp đồng cho vay, hợp đồng thuê - mua, các chứng khoán, các khoản tiền gửi ... ( tài sản sinh lời), một phần nhỏ trong khối tài sản của Ngân hàng là tài sản cố định nhƣ nhà cửa, trang thiết bị ...( tài sản khơng sinh lời), trong đó cho vay và đầu tƣ là hai loại tài sản lớn và quan trọng của Ngân hàng. Mỗi loại tài sản đƣợc hình thành theo các cách thức khác nhau, vì những mục tiêu khác nhau song đều tập trung đảm bảo an toàn và sinh lợi cho Ngân hàng.
Một danh mục tài sản nếu bao gồm phần lớn các tài sản rủi ro cao sẽ làm giảm uy tín, hạn chế thu nhập của Ngân hàng, hạn chế Ngân hàng mở rộng quy mô trong môi trƣờng kinh doanh đầy biến động, khả năng mở rộng thị trƣờng nguồn vốn của Ngân hàng sẽ bị giảm sút. Nguồn tiền suy giảm nhanh và mạnh có thể đẩy Ngân hàng đến phá sản. Nhƣ vậy, chất lƣợng tài sản của Ngân hàng thƣơng mại là một chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực quản lý của một tổ chức tín dụng.
*Thị phần:
Thị phần ngân hàng là phần tiêu thụ sản phẩm mà ngân hàng chiếm lĩnh. Thị phần nói rõ phần sản phẩm tiêu thụ của riêng ngân hàng so với tổng sản phẩm tiêu thụ trên thị trƣờng. Để giành giật mục tiêu thị phần trƣớc đối thủ, ngân hàng phải có chính sách lãi suất thích hợp và chiến lƣợc kinh doanh cụ thể cho từng giai đoạn. Việc đảm bảo thị phần của mình là đảm bảo nguồn thu cho các ngân hàng. Thị phần ngân hàng thƣờng đƣợc xem xét dƣới hai khía cạnh:
- Thị phần huy động vốn
*Hệ thống sản phẩm dịch vụ
Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ luôn là vấn đề quan tâm của mọi khách hàng và của mọi ngân hàng. Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ ngày nay trở thành một lợi thế cạnh tranh mang ý nghĩa sống còn đối với mọi ngân hàng thƣơng mại.
Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng. Trong xu hƣớng phát triển ngân hàng tại các nền kinh tế phát triển hiện nay, ngân hàng đƣợc coi nhƣ một siêu thị dịch vụ, một bách hố tài chính với hàng trăm, thậm chí hàng nghìn dịch vụ khác nhau tuỳ theo cách phân loại và tuỳ theo trình độ phát triển của ngân hàng. Ngân hàng cung ứng các sản phẩm dịch vụ là để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nếu nhƣ chất lƣợng của các sản phẩm dịch vụ ngày càng hồn hảo, có chất lƣợng cao thì khách hàng sẽ gắn bó lâu dài và chấp nhận ngân hàng. Khơng những vậy, những lời khen, sự chấp nhận, thoả mãn về chất lƣợng của khách hàng hiện hữu họ sẽ thông tin tới những ngƣời khác có nhu cầu dịch vụ tìm đến ngân hàng để giao dịch. Điều này góp phần nâng cao uy tín, thƣơng hiệu của Ngân hàng, tạo điều kiện để Ngân hàng mở rộng mạng lƣới hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Các sản phẩm dịch vụ của NHTM bao gồm hai mảng sản phẩm chính là sản phẩm dành cho khách hàng doanh nghiệp và sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân.
Các sản phẩm tiêu biểu dành cho khách hàng doanh nghiệp bao gồm: tiền gửi, cho vay, thanh toán và tài trợ thƣơng mại quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và thị trƣờng vốn, thanh tốn và quản lý dịng tiền…
Các sản phẩm dành cho khách hàng cá nhân bao gồm: tiết kiệm, cho vay, dịch vụ thẻ, chuyển tiền, nhận tiền từ nƣớc ngoài, ngân hàng điện tử…
Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ phụ thuộc rất lớn vào chất lƣợng nhân viên trực tiếp cung ứng dịch vụ. Ngoài ra, đối tƣợng kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại là tiền tệ, nên chất lƣợng dịch vụ không chỉ đƣợc đánh giá thông qua chất lƣợng phục vụ của nhân viên ngân hàng mà còn đƣợc đánh giá thơng qua độ an tồn chính xác trong xử lý nghiệp vụ, tính đơn giản, thuận tiện trong giao dịch và khoảng thời gian cần thiết để có thể hồn tất một giao dịch.
* Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nhân tố rất quan trọng tạo nên chất lƣợng sản phẩm của các NHTM trong quá trình hoạt động bởi vì trong quá trình giao dịch trực tiếp với khách hàng, nhân viên ngân hàng chính là một hiện hữu chủ yếu của sản phẩm dịch vụ. Đa số các ý tƣởng cải tiến sản phẩm dịch vụ hoặc đổi mới phƣơng pháp cung ứng sản phẩm dịch vụ đƣợc đề xuất từ hoạt động thực tiễn của nhân viên. Nhân viên là lực lƣợng trực tiếp truyền tải thơng tin tín hiệu từ thị trƣờng, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng. Sự phát triển nhanh chóng của thị trƣờng tài chính ngân hàng địi hỏi nguồn cung cấp nhân lực rất lớn, nhất là nguồn nhân lực có kinh nghiệm làm việc và đáp ứng đƣợc nhu cầu mới. Bởi vì theo nguyên lý, con ngƣời là yếu tố quyết định.Với trình độ nghiệp vụ cao, mọi thao tác nghiệp vụ thực hiện chính xác, hiệu quả, tác phong làm việc nhiệt tình, cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng sẽ gây ấn tƣợng tốt đối với khách hàng. Khách hàng là ngƣời có quyền lựa chọn, vì vậy họ sẽ chọn nơi làm họ hài lòng nhất để gửi tiền, vay tiền tiền và sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng cung cấp. Chất lƣợng nguồn nhân lực có thể đƣợc đánh giá thơng qua các chỉ tiêu sau:
- Số lƣợng lao động
- Độ tuổi lao động
- Cơ cấu lao động qua các cấp học nhƣ: trung cấp, cao đẳng, đại học
- Trình độ ngoại ngữ, tin học ...
Nhƣ vậy, chất lƣợng nguồn nhân lực có vai trị quan trọng và quyết định đối với năng lực cạnh tranh của một NHTM. Chất lƣợng nguồn nhân lực là kết quả của sự cạnh tranh trong quá khứ đồng thời lại chính là năng năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong tƣơng lai. Có một đội ngũ cán bộ thừa hành và nhân viên giỏi, có khả năng sáng tạo và thực thi chiến lƣợc sẽ giúp ngân hàng hoạt động ổn định và bền vững. Có thể khẳng định nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và đầy về chất lƣợng là một biểu hiện năng lực cạnh tranh cao của NHTM.Vì vậy nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là yêu cầu tất yếu để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
* Năng lực quản trị, điều hành:
Ngân hàng thƣơng mại là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng và dịch vụ Ngân hàng. Cũng nhƣ các doanh nghiệp khác, các Ngân hàng thƣơng mại hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mang lại rủi ro, nhiều yếu tố bất khả kháng nên không tránh khỏi rủi ro. Từng nghiệp vụ cụ thể của ngân hàng nếu khơng đƣợc quản lý theo những qui trình chặt chẽ cũng có nhiều khả năng rủi ro. Ví dụ: các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh, thanh toán, kinh doanh ngoại tệ, tiền tệ kho quỹ, huy động và sử dụng vốn,...Vì vậy cơng tác quản trị trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa, hạn chế và xử lý rủi ro, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
Quản trị ngân hàng là điều hành những quan hệ liên quan đến việc xây dựng chiến lƣợc, chiến thuật, phân tích, nghiên cứu, điều chỉnh, kiểm tra, quản lý tài chính, hoạt động marketing, quản lý nhân sự và điều hành các nghiệp vụ ngân hàng. Quản trị ngân hàng tác động đến giá trị và hoạt động của Ngân hàng, đồng thời quản trị ngân hàng cũng tác động đến khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng và rủi ro của khủng hoảng tài chính, cả đối với các ngân hàng cá thể và toàn bộ hệ thống ngân hàng của nền kinh tế. Quản trị ngân hàng tốt là một trong những cơ sở tạo niềm tin của công chúng vào ngân hàng. Do vậy, việc quản trị trong Ngân hàng thƣơng mại có vai trị quyết định đến sự tăng trƣởng và phát triển của nó.
*Trình độ cơng nghệ
Ngày nay các ngân hàng thƣơng mại cạnh tranh với nhau theo hƣớng phát triển đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng đi kèm với việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ, mà chất lƣợng dịch vụ ngân hàng ln phụ thuộc và trình độ cơng nghệ ngân hàng. Nếu trình độ cơng nghệ ngân hàng khơng tiên tiến, hiện đại thì chất lƣợng dịch vụ cũng khơng thể nâng cao đƣợc. Do đó, một xu thế tất yếu là các ngân hàng thƣơng mại phải ứng dụng công nghệ tiên tiến để phát triển và nâng cao chất lựong dịch vụ ngân hàng. Việc ứng dụng và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại là vấn đề tất yếu, vấn đề sống còn của các Ngân hàng nhằm nâng cao năng lực hoạt