Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao lợi nhuận tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 45)

2.1 .Quy trình nghiên cứu

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong khuôn khổ nghiên cứu của Luận văn, tác giả sử dụng các phƣơng pháp cụ thể sau:

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập dữ liệu là một phần của q trình nghiên cứu và đóng vai trị quan trọng cho việc phục vụ q trình nghiên cứu. Mục đích của tác giả khi sử dụng các phƣơng pháp thu thập dữ liệu nêu ra sau đây là nhằm mang lại các thông tin hữu ích, chuẩn bị cho việc nghiên cứu. Các dữ liệu liên quan đến quá trình nghiên cứu thƣờng phân bổ ở nhiều nơi, ở nhiều thời điểm nên cần có phƣơng pháp thu thập dữ liệu cụ thể nhằm xác định và lấy ra đƣợc các dữ liệu một cách chọn lọc nhất, cũng nhƣ thu đƣợc các thông tin một cách đáng tin cậy. Nhiều dữ liệu hết sức phức tạp và có nhiều nguồn cung cấp nên việc áp dụng các phƣơng pháp thu thập dữ liệu là cần thiết để tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí và đạt đƣợc hiệu quả khi thu thập thông tin.

Việc thu thập dữ liệu đƣợc chia ra làm hai quá trình. Thứ nhất là thu thập dữ liệu thứ cấp và thứ hai là thu thập dữ liệu sơ cấp.

2.2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp là các dữ liệu có sẵn, có thể ở bên trong hoặc bên ngồi doanh nghiệp, thƣờng là đã cơng bố. Để phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn có sẵn nhƣ sau:

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, bảng cân đối tài khoản của Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn 2014 đến 2016 từ phịng TCKT.

- Ngồi ra cịn có các báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch hàng năm, báo cáo giá thành, báo cáo sơ kết, các tham luận, báo cáo kế hoạch tài

chính sau cổ phần hóa phục vụ cổ đơng chiến lƣợc từ các phịng kế hoạch, phòng đầu tƣ.

- Các giáo trình, tạp chí, báo cáo hoặc các x́t bản khoa học có liên quan trong và ngồi nƣớc.

- Các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có liên quan đến đề tài nghiên cứu của các tác giả trƣớc.

- Các bài đăng và dữ liệu trên các website nhƣ: pv-power.com.vn, cafef.vn, vietstock.vn, vneconomy.vn...

2.2.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu đƣợc thu thập lần đầu, là những dữ liệu chƣa có sẵn mà tác giả phải là ngƣời chủ động đi thu thập. Để thu thập dữ liệu sơ cấp, tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp

Với phƣơng pháp này, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp các cán bộ thuộc phịng tài chính kế tốn tại văn phịng Tổng cơng ty và các đơn vị phụ thuộc, chủ yếu là các lãnh đạo và các chuyên viên kế toán tổng hợp do đây là những ngƣời nắm rõ nhất về tình hình tài chính kế tốn của doanh nghiệp. Ngƣời thực hiện phỏng vấn là tác giả của luận văn. Việc phỏng vấn có thể đƣợc tiến hành bằng cách gặp mặt trực tiệp hoặc qua điện thoại. Thời gian phỏng vấn có thể kéo dài từ 30 phút đến 1 giờ.

Các câu hỏi trong cuộc phỏng vấn trực tiếp vừa là câu hỏi đóng hoặc câu hỏi mở, hoặc ở dạng bán cấu trúc. Cụ thể, ngƣời đƣợc phỏng vấn sẽ cho biết tình hình lợi nhuận trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp trong 3

năm gần nhất, nhận định về các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu, chi phívà lợi nhuận của doanh nghiệp, các thuận lợi, khó khăn trong việc duy trì và nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, các đề xuất của từng cá nhân nhằm giải quyết các khó khăn trên. Phƣơng pháp này địi hỏi nhiều thời gian,

nguồn lực và cần có sự chuẩn bị kỹ lƣỡng. Tuy tác giảđa ̃chuẩn bi sặ ̃n bảng

câu hỏi khảo sát nhƣng do tinh́ chất phƣ́c tapp̣ của cuôcp̣ phỏng vấn , nhiều vấn đề cần phải đề cập cùng với thời gian của ngƣời đƣợc phỏng vấn có hạn nên tác giả chủ yếu thu thập thông tin qua việc hỏi đáp trực tiếp với ngƣời đƣợc phỏng vấn theo bảng câu hỏi khảo sát và trực tiếp ghi vào bảng câu hỏi khảo sát chƣ́ không yêu cầu ngƣời đƣơcp̣ phỏng vấn điền vào bảng này . Cụ thể tác giả tiến hành khảo sát những cán bộ sau:

Bảng 2.1. Danh sách cán bộ PV Power tiến hành khảo sát

Tên cán bộ tiến hành khảo sát

Bà Lê Huyền Trang Bà Giang Hải Yến Bà Phan Lan Anh

Phƣơng pháp quan sát

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng cách quan sát trực tiếp cách thức hạch toán lợi nhuận, cách xây dựng các chỉ tiêu lợi nhuận đặt ra hàng năm, cách phƣơng thức để đạt đƣợc các chỉ tiêu đó tại văn phịng quản lý và các đơn vị phụ thuộc. Có thể tiến hành việc quan sát đồng thời với phỏng vấn trực tiếp nhằm tiết kiệm nguồn lực và thời gian. Trong q trình đó, có thể kết hợp trao đổi với ngƣời hƣớng dẫn nhằm làm rõ các vƣớng mắc còn gặp phải.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu

Mục đích của việc tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu là để nhằm đƣa ra bộ dữ liệu hồn chỉnh nhất sau cơng đoạn thu thập dữ liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu. Điều này cũng giúp loại bỏ các thông tin nhiễu và giữ lại các thơng tin có ích nhất, đồng thời kiểm tra lại đƣợc

tính khoa học, hợp lý của thơng tin, có đƣợc cái nhìn tổng quát về toàn bộ vấn đề.

2.2.2.1. Phương pháp tổng hợp số liệu

Sau khi thu thập đƣợc các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp nhƣ đã nêu ở trên, tác giả tiến hành sàng lọc, lựa chọn các dữ liệu cần thiết để tính tốn các chỉ tiêu dùng để đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu sẽ đƣợc trình bày dƣới dạng bảng một cách khoa học bao gồm các hàng và các cột. Có thể dùng thêm biểu đồ để minh họa cho trực quan và sinh động. Việc tổng hợp số liệu này là cần thiết do nó là bƣớc quan trọng phục vụ cho việc áp dụng phƣơng pháp so sánh.

2.2.2.2. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở hay còn gọi là chỉ tiêu gốc. Lý do của việc so sánh là do từng con số đơn lẻ hầu nhƣ khơng có ý nghĩa trong việc phân tích các chỉ tiêu . Đây làphƣơng pháp màtác giả lƣạ choṇ chủyếu đểxác điṇ h xu hƣớng vàmƣ́c đô p̣biến đôngp̣ của các chỉ tiêu đƣơcp̣ dung đểphân tich. Tiêu chuẩn để so sánh ma tac gia sƣ dungp̣ là: số

̃̀

liêụ vềdoanh thu , chi phi ,

đến 2016, chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của doanh nghiêpp̣, chỉ tiêu của môṭsố doanh nghiệp cùng ngành tiêu biểu . Khi tiến hành so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành, ngoài các chỉ tiêu thể hiện bằng số liệu nhƣ doanh thu, lợi nhuận,... còn tiến hành so sánh qua các lợi thế về chính sách, về bộ máy lãnh đạo, kinh nghiệm,.... Các doanh nghiệp cùng ngành này cũng đồng thời là các đối thủ cạnh tranh mà PV Power phải đối mặt nên việc so sánh với các đối thủ này là cần thiết để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu với các doanh nghiệp này để có biện pháp thích hợp.

Trong phạm vi luận văn này, tác giả sẽ chủ yếu sử dụng hai loại so sánh:

- So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở, kết quảso sánh biểu hiêṇ quy mô , khối lƣơngp̣ giá trị của các chỉ tiêu trong doanh nghiệp.

Biến động trong kỳ = Giá trị kỳ phân tích – Giá trị kỳ gốc

- So sánh tƣơng đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng, xu hƣớng của các chỉtiêu.

Giá trị kỳ phân tích Tỷ lệ biến động = x 100 Giá trị kỳ gốc

CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN CỦA TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM

3.1. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam

3.1.1. Quá trình thành lập và phát triển

- Tên đầy đủ : Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam

- Tên viết tắt bằng tiếng anh : PV POWER .

-Trụ sở chính: Tầng 8, 9 Tịa nhà Viện Dầu khí, Trung Kính, n Hịa, Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.

PVPower là công ty TNHH một thành viên, là Tổng Cơng ty mẹ do Tập Đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam đầu tƣ 100% vốn, đƣợc thành lập theo Quyết định 1468/QĐ-DKVN ngày 17/5/2007 của Hội đồng quản trị Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.

- Vốn điều lệ hiện tại (31/12/2016) : 21.774.301.577.676 đồng

Tháng 5/2007,Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam đƣợc thành lập;là Tổng Cơng ty mẹ - Cơng ty TNHH một thành viên do Tập Đồn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam đầu tƣ 100% vốn , đƣợc thành lập theo Quyết định 1468/QĐ-DKVN ngày 17/5/2007 của Hội đồng quản trị Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam . Trải qua hơn 7 năm hình thành và phát triển , đến nay PV Power đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh điện năng tại Việt Nam. Là 1 trong những doanh nghiệp hàng đầu trong đầu tƣ kinh doanh và phát triển các dự án điện.

Tính đến hết năm 2011 , PV Power đã hoàn thành và đƣa vào vận hành Nhà máy điện Cà Mau 1&2 (công suất 1.500MW) , Nhà máy điện Nhơn Trạch 1 (công suất 450MW). Năm 2012, PV Power đã chiếm hơn 14% toàn hệ thống điện quốc gia , đồng thời sản lƣợng điện thƣơng phẩm chiếm khoảng 15% tổng sản lƣợng cả nƣớc. Năm 2016, Nhà máy điện Vũng Áng với công suất 1200MW là nhà máy nhiệt điện than lớn nhất cả nƣớc

đƣợc đƣa vào vận hành thƣơng mại, dự kiến sẽ đóng góp lớn vào sản lƣợng điện trong thời gian tới của Tổng công ty.

PV Power đã đang và sẽ phấn đấu để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra góp phần trong cơng cuộc xây dựng đất nƣớc , xứng đáng là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong ngành điện năng. Hiện nay cơ cấu tổ chức của PVPower nhƣ sau:  Các đơn vị hạch toán phụ thuộc bao gồm:

- Chi nhánh Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam- Cơng ty Điện lực Dầu khí Cà Mau.

- Chi nhánh Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam- Cơng ty Điện lực Dầu khí Nhơn Trạch.

- Chi nhánh Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam- Cơng ty Điện lực Dầu khí hà Tĩnh .

- Chi nhánh Tổng cơng ty Điện lực Dầu khí Việt Nam- Cơng ty Nhập khẩu và phân phối than Điện lực Dầu khí .

 Các cơng ty con:

- Công ty CP Thủy điện Bắc Kạn (BKN)

- Công ty CP thủy điện Đăcđring (DHC)

- Công ty CP thủy điện Hủa Na (HHC)

- Cơng ty CP Điện lực dầu khí Nhơn Trạch 2.

- Công ty CP Máy- thiết bị dầu khí ( PV Machino)

- Cơng ty CP dịch vụ Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam(PVPS)

 Các cơng ty liên kết:

- Công ty CP thủy điện Nậm Chiến.

- Công ty CP thủy điện Sông Vàng.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chính

Chức năng, nhiệm vụ chính của PV Power là: Tham gia xây dựng và phát triển nguồn điện, sản xuất kinh doanh điện năng. Cụ thể là:

- Phát triển công nghiệp điện lực là chiến lƣợc đƣợc đặt lên hàng đầu và xuyên suốt trong hoạt động của PV Power.

- Xúc tiến, đầu tƣ các dự án nhà máy điện lớn trọng điểm trong và ngoài

nƣớc.

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của Tổng Công ty.

- Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật điện và các dịch vụ kỹ thuật khác cho các nhà máy cơng nghiệp, nhà máy điện trong và ngồi nƣớc.

- Cung cấp các dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ, quản lý dự án các nhà máy điện.

3.1.3. Bộ máy quản lý

Nguồn : pv-power.vn

Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của PV Power

3.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật, an tồn lao động

- PV Power có các nhà máy điện nhiệt điện trong đó có 2 nhà máy là

Cà Mau và Nhơn Trạch 1 là các nhà máy nhiệt điện khí và nhà máy Vũng Áng 1 là nhà máy nhiệt điện than.

- Các nhà máy điện thuộc PV Power luôn sử dụng hệ thống trang thiết bị hiện đại , tiết kiệm nhiên liệu và đảm bảo an tồn mơi trƣờng .

- Các nhà máy điện đƣợc xây dựng ở nhiều địa điểm trên cả nƣớc trải dài từ Bắc đến Nam. Tùy thuộc vào từng loại nhà máy mà có cách bố trí mặt bằng phù hợp. Chủ yếu là các khu vực ít dân cƣ , địa hình bằng phẳng thích hợp cho sản x́t .

- PV Power ln có các chính sách để đảm bảo an toàn lao động cho

đội ngũ CBCNV. Các lớp tập huấn và an toàn lao động liên tục đƣợc mở với sự tham gia của nhiều nhân viên trong cơng ty. Ngồi ra cơng ty cịn thành lập Ban An tồn – Sức khỏe – Mơi trƣờng để tổ chức quản lý , hƣớng dẫn việc thực hiên an toàn lao động . Trong từng nhà máy đều đƣợc trang bị đầy đủ các thiết bị , dụng cụ phục vụ cơng tác bảo đảm an tồn khi xảy ra sự cố .Công nhân phải đội mũ và mặc quần áo bảo hộ đúng quy cách khi làm việc . Đây cũng là lý do mà từ khi hoạt động đến nay , các nhà máy trực thuộc PV Power hầu nhƣ không xảy ra các tai nạn đáng tiếc và đảm bảo cho đội ngũ CBCNV n tâm hồn thành cơng việc .

3.1.5. Các nhà cung cấp

- Nguyên vật liệu chính đƣợc sử dụng là khí đốt và than cám. Ngoài ra các nhà máy điện trực thuộc PV Power còn sử dụng than và dầu DO để tiến hành sản xuất điện .

- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu ( chủ yếu là khí đốt) lớn nhất của PV Power là Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thơng qua PV GAS . Ngồi ra , PV Power còn sử dung nguồn than nội địa và nhập khẩu đƣợc cung cấp bởi TKV và một số đơn vị tƣ nhân trong ngành than.

- Các phụ tùng, vật tƣ, vật liệu để phục vụ cho việc vận hành và sửa chữa các nhà máy đƣợc cung cấp bởi các nhà sản xuất gốc OEM nhƣ

Siemens, Alstoms từ Đức và một số doanh nghiệp nội địa có uy tín nhƣ Elcom, DMC,…

3.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam

3.2.1. Tình hình thực hiện doanh thu

Hình 3.2. Sản lƣợng và giá bán điện bình quân của PV Power từ 2013-2016 PV Power hiện đang là nhà sản xuất điện năng lớn thứ hai ở Việt Nam với thị phần là 15%, chỉ đứng sau EVN và thị phần này ngày càng tăng lên. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về điện năng của đất nƣớc ngày càng đƣợc tăng lên hàng năm, nhất là trong những thời kỳ cao điểm nhƣ mùa hè. Do đó việc huy động lƣợng điện phát từ các nhà máy cũng tăng dần. Qua biểu đồ trên có thể thấy sản lƣợng điện của Tổng cơng ty đang có xu hƣớng tăng dần qua các năm từ 2013 đến 2016. Sản lƣợng các năm lần lƣợt đạt 10.183; 10.235; 11.362; 14.988 triệu kWh qua các năm. Sản lƣợng tăng mạnh vào năm 2016 do đƣa nhà máy

ra luôn luôn đƣợc ổn định. Tuy nhiên giá bán điện bình quân của PV Power lại đang có xu hƣớng giảm dần qua những năm gần đây. Do giá khí nguyên liệu đầu vào giảm dẫn đến đơn giá đầu ra của các nhà máy khí cũng giảm theo. Đồng thời ngày càng có nhiều nhà máy điện ở Việt Nam tham gia vào hệ thống thị trƣờng điện canh tranh. Do đó việc chào giá bán điện cũng gặp rất nhiều khó khăn do gặp phải sự cạnh tranh từ các đối thủ khác.

Bảng 3.1. Doanh thu của PV Power giai đoaṇ từ 2014 - 2016

Đơn vị tính: tỷ đồng Khoản mục Doanh thu bán hàng và CCDV

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao lợi nhuận tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w