Thế kỷ XXI, xu hƣớng xây dựng nền kinh tế tri thức dựa trên trí tuệ và tri thức là một xu hƣớng chủ yếu của thời đại ngày nay. Đây là yếu tố quan trong trọng nhất quyết định trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Sự phát triển
của nền kinh tế thế giới với những thành tựu có tính chất đột phá trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt trên lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kinh tế, trong đó nhân tố đóng vai trị quyết định sự biến đổi về chất dẫn tới sự ra đời của kinh tế tri thức, chính là nguồn nhân lực.
Nhân lực ln là một nguồn lực quan trọng, là nhân tố hàng đầu quyết định sự thành bại cũng nhƣ lợi thế của mỗi một tổ chức. Đặc biệt trong điều kiện nƣớc ta đang đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế đòi hỏi chất lƣợng nguồn nhân lực trong tổ chức ngày càng cao, nhu cầu về lao động có trình độ ngày càng lớn. Khơng chỉ các doanh nghiệp chú trọng đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực, mà các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề này. Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững, chúng ta phải tạo dựng nguồn nhân lực chất lƣợng cao và có chính sách sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực đó. Việc quản lý và sử dụng tốt nguồn nhân lực sau khi đã đƣợc đào tạo phù hợp với năng lực của mỗi ngƣời cho các công việc cụ thể là nhân tố quyết định dẫn đến thành công của tổ chức. Để hoạt động hiệu quả, các tổ chức, doanh nghiệp đều cần sử dụng các biện pháp nâng cao chất lƣợng nhân lực để sử dụng hiệu quả nhất lực lƣợng lao động của mình.
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát triển của mọi quốc gia. Chƣa lúc nào vấn đề phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng ở nƣớc ta nhƣ trong giai đoạn hiện nay khi mà Việt
1
Formatted: Left: 1.38", Top: 1.18",
Bottom: 1.18"
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Nam đã gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Phát triển nguồn nhân lực ln giữ vai trị quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của khối hành chính nhà nƣớc nói riêng. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc là một yêu cầu khách quan đối với đất nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Để thực hiện đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh quốc phịng thì cần phải khai thác và phát huy mọi nguồn lực nhƣ tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực (NNL), nguồn vốn, khoa học - cơng nghệ…Trong đó, cùng với nguồn vốn và khoa học - cơng nghệ thì NNL quản lý giữ vai trị quan trọng quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Đội ngũ CB, CC, VC có vai trị vơ cùng quan trọng, quyết định chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp cơ sở nói riêng. Hiệu quả quản lý nhà nƣớc đƣợc thực hiện bởi số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ CB, CC, VC.
Trong thời gian qua tỉnh Quảng Nam đã không ngừng đầu tƣ, củng cố bộ máy quản lý hành chính ở các huyện, thành phố, trong đó có UBND thành phố Tam Kỳ làm cho NNL trở thành nguồn động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Tuy nhiên, qua q trình học tập và cơng tác tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam và qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng cho thấy bộ máy quản lý hành chính ở các cấp vẫn cịn những tồn tại cần phải khắc phục, đội ngũ CB, CC, VC phần lớn đã lớn tuổi, đội ngũ kế cận còn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác quản lý; một số vị trí lãnh đạo, quản lý khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của công việc.
Do vậy, để đánh giá đúng thực trạng của đội ngũ CB, CC, VC của UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đặc biệt là nguồn nhân lực quản lý hiện nay là yếu tố cơ bản có tính quyết định đƣa ra những giải pháp hữu
2
Formatted: Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: List Paragraph,
hiệu, tạo đột phá trong cơng việc, cải cách hành chính và thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng Tam Kỳ. Chính vì vậy tơi chọn chủ đề nghiên cứu:
“PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ TẠI UBND
THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM” làm luận văn tốt nghiệp,
đồng thời qua đó mong muốn có thể đóng góp một phần nào đó vào cơng cuộc xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ CB, CC, VC ở cơ quan tôi đang cơng tác.
2.
2. Câu hỏi nghiên cứu
Để đánh giá chính xác về công tác phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đề tài cần trả lời các câu hỏi sau:
+Tại sao phải phát triển NNL quản lý?
+Thực trạng phát triển NNL và NNL quản lý tại UBND thành phố
Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam? Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ?
+ Giải pháp hồn thiện cơng tác phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ?
Nội dung nghiên cứu
Phát triển nguồn nhân lực quản lý là quá trình tạo ra sự thay đổi cả về số lƣợng và chất lƣợng NNL. Sự chuyển biến và thay đổi này trong đội ngũ CBCCVC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý phải gắn liền với yêu cầu trong sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia nói chung và một khu vực cụ thể nói riêng.
Trong đề tài này tập trung phân tích, đánh giá vấn đề về đào tạo, sử dụng và các yếu tố tác động trực tiếp đến phát triển NNL tại UBND thành phố Tam Kỳ. Trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ.
3
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Normal, Indent: First line:
0.5",
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Indent: First line: 0.5"
Formatted: Font: 14 pt
3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cƣ́u
3.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng chất lƣợng NNL, NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ và công tác đào tạo, sử dụng và tạo nguồn CB, CC, VC hiện nay ở thành phố Tam Kỳ, đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển CB, CC, VC nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng NNL trong đó có đội ngũ CBCCVC quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu cu ̣thể
-Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển NNL và NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ trong thời kỳ hội nhập kinh tế ở nƣớc ta.
-Đánh giá thực trạng NNL và NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
-Phân tich́, đánh giáthƣc ̣ trang ̣ công tác phát triển NNL và NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, chỉ ra những thành công và nhƣ̃ng măṭcịn tồn taịtrong cơng tác này.
-Dự báo các yêu cầu đối với công tác phát triển đội ngũ CB, CC, VC từ nay đến năm 2020.
-Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
4.Câu hỏi nghiên cứu
Để đánh giá chính xác về cơng tác phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đề tài cần trả lời các câu hỏi sau:
+Tại sao phải phát triển NNL quản lý?
+Thực trạng phát triển NNL và NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam?
Formatted: Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: List Paragraph,
+Những tồn tại và nguyên nhân trong công tác phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ?
+ Giải pháp hồn thiện cơng tác phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ?
54. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tƣợng nghiên cứu: Phát triển nguồn nhân lực quản lý tại UBND Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Ngãi Nam.
Những vấn đề lý luận liên quan đến công tác phát triển NNL quản lý khu vực hành chính cơng nói chung và thực tiễn ở UBND thành phố Tam Kỳ nói riêng. Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ
-Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác phát triển NNL quản lý trong phạm vi UBND thành phố Tam Kỳ giai đoạn năm 2011-2013, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển NNL quản lý tại thành phố đến năm 2020.
6.Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam)
L u ậ n v ă n d ự a t r
ên lý luận, quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta về công tác phát triển CBCCVC, trên cơ sở đó đánh giá và đề ra các giải pháp phát triển NNL và NNL quản lý UBND thành phố Tam Kỳ
-Hệ thống hóa, phân tích các tài liệu tham khảo và các kết quả nghiên cứu của các đề tài đã đƣợc công bố;
-Điều tra xã hội học và tổng hợp, phân tích các kết quả điều tra;
-Phƣơng Pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia về quản lý đào tạo, phát triển và sử dụng CB, CC, VC;
-Nghiên cứu khảo sát tại cơ sở;
F o r m a t t e d : F o n t: 1 4 p t F o r m a tt e d : Li st P a r a g r a p h, C e n t e r e d 5
-Khảo sát học tập tại các tỉnh, thành phố có nhiều kinh nghiệm về phát triển CB, CC, VC giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
75. Đóng góp của đề tàiNhững đóng góp của luận văn:-=Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài-=Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài -=Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài
-Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển NNL và NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ trong thời kỳ hội nhập kinh tế ở nƣớc ta.
-Phân tich́, đánh giáthƣc ̣ t rạng công tác phát triển NNL và NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, chỉ ra những thành công và những mặt cịn tồn tại trong cơng tác này.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Luận văn phân tích rõ một số cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển NNL tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ở nƣớc ta. Đánh giá đúng thực trạng công tác phát triển NNL tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam 3 năm qua. Trên cơ sở đó đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020.
Kết quả của luận văn đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác phát triển NNL quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam và các địa phƣơng khác có điều kiện tƣơng tự.
68. Bố cụcKết cấu của luận văn
Luận văn của tơi đƣợc trình bày nNgồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo , luận văn đƣợc kết cấu theo 4 chƣơng.
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: List Paragraph, Centered
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quản lý tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng NamTổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực quản lý.
Chƣơng 2. Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Chƣơng 4: Mơṭsốgiải pháp hồn thiêṇ cơng tác phát triển nguồn nhân lực tại UBND thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
Kết luận.
Formatted: Vietnamese
(Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: List Paragraph,
CHƢƠNG I1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀCƠ SỞLÝLUÂṆ
VỀ
PHÁT TRIỂN NGUỒ
N NHÂN LƢCC̣ QUẢN LÝ
QUẢN LÝ TẠI UBND THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Giáo dục và Đào tạo có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế và đã trở thành chủ đề rất đáng quan tâm của khơng chỉ nhiều chính phủ mà cả các nhà nghiên cứu ở các nƣớc trên thế giới. Một trong các đối tƣợng đào tạo, phát triển đƣợc quan tâm đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển là NNL cho khu vực hành chính cơng vì những ảnh hƣởng của nguồn lực này với sự phát triển kinh tế. Các nghiên cứu đi vào xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau từ vai trị, đặc điểm cũng nhƣ hình thức… phát triển cho đối tƣợng này. Dƣới đây là một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc mà tơi có thể tham khảo để qua đó làm cơ sở hình thành phạm vi nội dung nghiên cứu cho đề tài.
Ở nƣớc ta hiện nay, để thực hiện mục tiêu trở thành nƣớc cơng nghiệp vào năm 2020, thực hiện q trình CNH - HĐH rút ngắn khoảng cách tiếp cận kinh tế tri thức đƣa đất nƣớc đuổi kịp các nƣớc trong khu vực và thế giới đòi hỏi phải cải cách giáo dục và ĐT một cách mạnh mẽ đang là một yêu cầu cấp bách, nhƣ văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững”. Nói cách khác, giáo dục và đào tạo là phƣơng tiện để khai trí, thiếu nó thì trí tuệ của một dân tộc sẽ kém cỏi và do vậy khơng có sức mạnh.
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam)
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: List Paragraph, Centered
Bên cạnh đó Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn
2011-2020 mục tiêu tổng quát của Quyết định chỉ ra đƣợc nhu cầu về số lƣợng, cơ cấu và trình độ nhân lực, đảm bảo yêu cầu nhân lực thực hiện thành cơng đƣờng lối cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển nhanh những ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có lợi thế so sánh quốc tế; đồng thời nêu ra các giải pháp phát triển nhân lực, hình thành đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao theo chuẩn khu vực và từng bƣớc tiến tới chuẩn quốc tế.
Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Lê Thị Hồng Điệp, năm 2012. Theo tác giả những yếu tố tác động trực tiếp đến phát triển NNL là đào tạo và sử dụng NNL. Phát triển NNL chất lƣợng cao là điều kiện hàng đầu góp phần xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. Các nƣớc phát triển đặc biệt chú trọng đến hai yếu tố đào tạo và sử dụng NNL và đã gặt hái đƣợc nhiều thành công đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nƣớc đi sau trong đó có Việt Nam.
Quản trị nguồn nhân lực, Trần Kim Dung, năm 2013, điểm tƣơng đồng giữa đào tạo và phát triển là chúng đều có các phƣơng pháp tƣơng tự, đƣợc sử dụng để tác động lên quá trình học tập để nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành. Tuy nhiên, đào tào có định hƣớng vào hiện tại, chú trọng