Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 16 32.0 32.0 32.0 Không đồng ý 21 42.0 42.0 74.0 Khơng có ý kiến 8 16.0 16.0 90.0 Đồng ý 5 10.0 10.0 100.0 Tổng 50 100.0 100.0
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
16% 10% 32% 42% Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
Biểu đồ 2.13: Mức độ thõa mãn về việc thông tin khách hàng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy số người hồn tồn khơng đồng ý thơng tin tín dụng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau chiếm 32%, số người không đồng ý chiếm 42%, và 16% là khơng có ý kiến, còn lại là 10 % số người cho rằng thơng tin tín dụng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau.
Việc TTTD mà CBTD thu thập được rất ít, và hạn chế, những thông tin này lại khơng có tính chính xác cao. Vì vậy, cần đẩy mạnh việc phát triển các trung tâm TTTD, đảm bảo tính chính xác, kịp thời cho CBTD.
Câu 7: Khảo sát về sự trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Bảng 2.29: Có sự trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng và các tổ chức tín dụng Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 17 34.0 34.0 34.0 Không đồng ý 19 38.0 38.0 72.0 Khơng có ý kiến 8 16.0 16.0 88.0 Đồng ý 6 12.0 12.0 100.0 Tổng 50 100.0 100.0
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
16% 12% 34% 38% Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
Biểu đồ 2.14: Mức độ thỏa mãn về việc thông thin khách hàng được trao đổi giữa các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy 34% số người được khảo sát hồn tồn khơng đồng ý cho rằng thường xun có sự trao đổi thơng tin khách hàng giữa các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, có 38% là khơng đồng ý, có 16% số người là khơng ý kiến, còn lại 12% là đồng ý cho rằng có sự trao đổi thơng tin giữa các Ngân hàng, các tổ chức tín dụng.
Phần lớn các Ngân hàng vì mục tiêu cạnh tranh khách hàng, nên khơng cung cấp đầy đủ thông tin khách hàng cho đối tác, hoặc những thông tin sai lệch, gây cho công tác thu thập thơng tin khó khăn.
Câu 8: Khảo sát về việc thơng tin thu thập về khách hàng địi hỏi phải phân tích, xử lý và xác minh lại
Bảng 2.30: Thơng tin thu thập về khách hàng địi hỏi phải phân tích, xử lý và xác minh lại Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng đồng ý 3 6.0 6.0 6.0 Khơng có ý kiến 10 20.0 20.0 26.0 Đồng ý 28 56.0 56.0 82.0 Hoàn toàn đồng ý 9 18.0 18.0 100.0 Tổng 50 100.0 100.0
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
Biểu đồ 2.15: Mức độ thỏa mãn về việc thông tin khách hàng phải qua phân tích, xác minh lại
20% 6%
56% 18%
Khơng đồng ý Khơng có ý kiến
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số người đồng ý cho rằng thông tin thu thập về khách hàng phải qua phân tích, xác minh lại chiểm tỷ lệ rất cao, chiểm 56% trong tổng số, 18% là hoàn tồn đồng ý, số người khơng có ý kiến là 20%, cịn lại là 6% số người khơng đồng ý.
Thông tin thu thập về khách hàng sử dụng trong chấm điểm tín dụng đa số là khơng chính xác, vì vậy CBTD cần phải tiến hành phẩn tích và xác minh lại.
Câu 9: Khảo sát về vai trò của tài sản đảm bảo trong quá trình chấm điểm tín dụng
Bảng 2.31: Trong q trình chấm điểm tín dụng, tài sản đảm bảo không xem là một chỉ tiêu thông thường
Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Khơng đồng ý 2 4.0 4.0 4.0 Khơng có ý kiến 13 26.0 26.0 30.0 Đồng ý 29 58.0 58.0 88.0 Hoàn toàn đồng ý 6 12.0 12.0 100.0 Tổng 50 100.0 100.0
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
26% 4%
58%
12%
Khơng đồng ý Khơng có ý kiến
Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
Biểu đồ 2.16: Mức độ thỏa mãn về việc xem tài sản đảm bảo là một chí tiêu thông thường
Qua biểu đồ trên ta thấy 58% đồng ý cho rằng tài sản đảm bảo là một chỉ tiêu thơng thường trong q trình chấm điểm tín dụng, số người hoàn toàn đồng ý là 12%, 26% số người khơng có ý kiến, cịn lại 4% là khơng đồng ý.
Tài sản đảm bảo có vai trị quan trọng trong việc cấp tín dụng, cần phải có bảng theo dõi chỉ tiêu này, hiện nay trong quá trình chấm điểm tín dụng tài sản đảm bảo vẫn được xem như là một chỉ tiêu thông thường như những chỉ tiêu khác.
Câu 10: khảo sát về sự phù hợp của các chỉ tiêu sử dụng trong quá trình chấm điểm tín dụng
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
Biểu đồ 2.17: Mức độ thỏa mãn cho rằng các chí tiêu chấm điểm đều phù hợp Bảng 2.32: Tất cả các chỉ tiêu sử dụng trong q trình chấm điểm tín dụng Bảng 2.32: Tất cả các chỉ tiêu sử dụng trong quá trình chấm điểm tín dụng
đều phù hợp Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 8 16.0 16.0 16.0 Không đồng ý 25 50.0 50.0 66.0 Khơng có ý kiến 12 24.0 24.0 90.0 Đồng ý 5 10.0 10.0 100.0 Tổng 50 100.0 100.0 24% 10% 16% 50% Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý
Qua biểu đồ trên ta thấy có 50% số người được khảo sát không đồng ý cho rằng tất cả các chỉ tiêu trong chấm điểm đều phù hợp, có 16% số người hồn tồn khơng đồng ý, số người khơng có ý kiến 24%, còn lại 10% là đồng ý cho rằng các chỉ tiêu chấm điểm đều phù hợp.
Do quá trình phát triển kinh tế ngày một đi lên, mốt số chỉ tiêu được lập trước đây nay khơng cịn phù hợp nữa, do đó cần phải có nhưng thay đổi cho phù hợp
Câu 11: Khảo sát về sự bồi dưỡng kiến thức, trình độ cho Cán bộ, nhân viên tại CN
Bảng 2.33: Ngân hàng thường xuyên tổ chức mở các lớp đào tạo và hướng dẫn cho nhân viên về phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng
Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Hồn tồn khơng đồng ý 11 22.0 22.0 22.0 Khơng đồng ý 27 54.0 54.0 76.0 Khơng có ý kiến 10 20.0 20.0 96.0 Đồng ý 2 4.0 4.0 100.0 Tổng 50 100.0 100.0
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
54% 22% 4% 20% Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý
(Nguồn: Tham khảo của tác giả tháng 04/2011)
Biểu đồ 2.18: Mức độ thỏa mãn cho rằng Ngân hàng thường xuyên mở các lớp đào tạo và hướng dẫn cho cán bộ, nhân viên về phương pháp chấm điểm tín
Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy có 54% số người được khảo sát không đồng ý cho rằng việc tổ chức mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho Cán bộ, nhân viên được thường xuyên tổ chức, có 22% hồn tồn khơng đồng ý, 20% số người được khảo sát là khơng có ý kiến, cịn lại 4% số người được khảo sát là đồng ý cho rằng thương xuyên có mở các lớp đào tạo tại CN.
Do CN mới thành lập, nên việc có nhiều Cán bộ, nhân viên có trình độ cao khơng nhiều, do đó cần phải mở các lớp đào tạo thường xuyên cho Cán bộ, nhân viên.
Trong chương 2, cùng với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu của mình, tác giả đã nêu lên được thực trạng cơng tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng tại CN NHCT Bình Phước, nêu lên tầm quan trọng cũng như những ưu điểm nối bật của việc sử dụng phương pháp này trong cơng tác quản trị rủi tín dụng. Bên cạnh đó tác giả cũng đã nêu lên những hạn chế còn tồn tại trong việc sử dụng phương pháp này. Vì vậy, trong chương 3 tác giả sẽ đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NHCT chi nhánh tỉnh Bình Phước.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG –
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƯỚC
3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của NHCT Bình Phước trong năm tới
Năm 2011 chi nhánh tiếp tục thực hiện mục tiêu tăng cường công tác khách hàng, nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng, hạn chế tỉ lệ nợ xấu. Để thực hiện được những mục tiêu này thì CN cần phải:
- Tăng cường hơn nữa các hoạt động Marketing như; giá cả, sản phẩm, tiếp thị, phân phối, tổ chức các chương trình từ thiện,…với mục đích mở rộng thị trường, thu hút khách hàng từ các Ngân hàng khác trên địa bàn.
- Kết hợp sự đảm bảo và tình hình thị trường trong việc nâng cao chất lượng công tác định hướng đầu tư của CN một cách cụ thể và rõ ràng.
- CN tiếp tục áp dụng những biện pháp tích cực nhằm quản lý tốt chất lượng tín dụng, như; xây dựng quy trình quản lý tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp và quy trình đối với khách hàng cá nhân, tiển hành triển khai mơ hình tín dụng trong tồn hệ thống CN, Thực hiện phân loại nợ theo điều 7 quy định 493/2005/QĐ-NHNN, sửa đối và bổ sung vào hệ thống chấm điểm tín dụng một cách phù hợp, tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra và giảm sát…
- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ về mặt trình độ chun mơn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp thông qua các lớp đào tạo nội bộ CN, và toàn hệ thống.
Trên cơ sở những kết quả đạt được trong năm 2010, CN dự kiến kế hoạch đạt được trong năm 2011 như sau :
Dư nợ cho vay tăng trưởng trong năm tới là từ 8-10% Tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn 2,5%.
Thu dịch vụ trên 10.000 tỷ đồng
Trong năm 2011, CN tiếp tục xử lý các khoản nợ còn tồn động, tài sản đảm bảo của khách hàng.
3.2 Đề xuất hồn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP CT Bình Phước doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP CT Bình Phước
Sau khi tiến hành nghiên cứu cơng tác chấm điểm tín dụng tại CN, cùng với việc khảo sát thực tế và chạy mơ hình kiểm định SPSS, sau đây tác giả xin đưa ra một số giải pháp sau:
3.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp xếp hạng doanh nghiệp
9 Hoàn thiện bước thu thập thông tin.
Kết quả khảo sát tại Bảng 2.28 - Trang 75 cho ta thấy, có tới 42% số người không đồng ý, 32% số người hồn tồn khơng đồng ý việc thông tin về khách hàng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, điều đó làm cho lượng thông tin về khách hàng hạn chế. Do đó, CBTD cần thu thập đủ lượng thơng tin cần thiết, thơng tin phải có chất lượng cao và tính liên tục. CN cần phải tiến hành thiết lập hệ thống thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, cần phải chủ động tìm cách kết nối, truy cập với nhiều kênh thông tin quan trọng khác nhau và các kênh thơng tin liên quan. Để có đủ lượng thơng tin cần thiết cho việc chấm điểm tín dụng trước tiên cần thiết lập một hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin không chỉ bó hẹp trong một số nguồn thơng tin như hiện nay.
- CN cần đẩy mạnh việc cải tiến quá trình ứng dụng tin học, thiết lập hệ thống phần mềm để quản lý khách hàng, nghiên cứu, thống kê, và lưu trữ thơng tin bổ sung cho việc phân tích và đánh giá khách hàng từ mỗi lần vay của khách hàng.
Qua kết quả Bảng 2.29 – Trang 76 cho ta thấy việc trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng, các tổ chức tài chính khác cịn hạn chế, có tới 38% số người khơng đồng ý, 34% số người hồn tồn khơng đồng ý cho rằng có sự trao đổi thông tin giữa các Ngân hàng với nhau một cách tự nguyện. Do đó, CN cần tăng cường hợp tác trao đổi, và chia sẻ thông tin với các ngân hàng khác trong việc cung cấp cho
nhau về thông tin khách hàng, nhằm giảm thiếu rủi ro, đặc biệt là kết nối trực tuyến, trao đổi thơng tin với trung tâm thơng tin CIC để có thể thu thập lượng thông tin từ CIC một cách trực tiếp và thuận lợi hơn.
Qua Bảng 2.30 – Trang 77 cho thấy có tới 56 % số người đồng ý, và 18% số người hoàn toàn đồng ý rằng thông tin khách hàng cung cấp cần phải được xác minh, xử lý lại. Do đó, nguồn thơng tin do doanh nghiệp cung cấp cần được yêu cầu một cách đầy đủ và có độ tin cậy cao hơn. Ngân hàng cần yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp đầy đủ các báo cáo tài chính gồm cả 4 loại báo cáo : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính, các báo cáo tài chính này phải được kiểm tốn để đám bảo tính xác thực. Nếu doanh nghiệp nào cung cấp khơng được đầy đủ các báo cáo tài chính Ngân hàng có thể từ chối khơng tiếp nhận hồ sơ của doanh nghiệp đó cho đến khi nào doanh nghiệp có đầy đủ các báo cáo tài chính thì Ngân hàng mới tiếp nhận hồ sơ và xem xét đề nghị của doanh nghiệp đó. Mặt khác, Ngân hàng cũng nên đề nghị, và khuyến khích khách hàng cung cấp các báo cáo tài chính mà đã được kiểm toán như vậy sẽ đảm bảo thơng tin có độ tin cậy, và chính xác cao hơn.
- Cán bộ tín dụng phải thường xun cập nhật thơng tin qua sách báo tạp chí chun ngành, qua internet, qua thơng tin đại chúng để tích lũy lượng thơng tin dồi dào từ các nguồn này nhằm phục vụ cho công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp trong quy trình thẩm định tín dụng.
- Ngân hàng cần phải thiết lập hệ thống thông tin mang quy mô tập trung, một hệ thống thông tin mang quy mô tập trung sẽ không chỉ giúp cho Ngân hàng trong việc đánh giá, so sánh các khách hàng được thường xuyên với chi phí thấp mà nó cịn có thể phát hiện những trường hợp mà doanh nghiệp có tiền sử tín dụng không tốt để hạn chế cấp vốn.
9 Tổ chức nhận hồ sơ và phân tích theo hướng chun mơn hóa :
- Tùy theo những đặc điểm của từng loại khách hàng, những khách hàng mới, những món vay nhỏ, mà khâu hướng dẫn và thu thập hồ sơ có thể giao cho một vài nhân viên tín dụng đảm trách, giảm áp lực tập trung cơng việc cho cán bộ tín dụng;
từ đó có điều kiện giúp khách hàng lập hồ sơ chính xác tránh việc lặp đi lặp lại nhiều lần gây phiền hà cho các khách hàng. Sau khi đã tiếp nhận hồ sơ bộ phận này sẽ chuyển cho cán bộ tín dụng để tiến hành phân tích.
- Tùy theo từng mục tiêu, và lĩnh vực tài trợ của mình mà sẽ hình thành bộ phận cán bộ chuyên nghiên cứu, và đảm trách việc phân tích một vài lĩnh vực nào đó. Tiến tới việc lập phịng chun nghiên cứu, phân tích theo lĩnh vực ngành nghề, từ đó hỗ trợ cho CBTD trong khâu phân tích. Sau khi CBTD tiếp nhận hồ sẽ chuyển cho bộ phận hoặc nhân viên chấm điểm theo từng chuyên ngành. Trên cơ sở các kết quả phân tích do các bộ phận được phân cơng đã phân tích và chuyển qua,