1.2. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh
1.2.4. Uy tín của doanh nghiệp
Uy tín chính là hình ảnh của doanh nghiệp, đƣa giá trị của doanh nghiệp lên những tầm cao mới, kéo theo các lợi ích kinh tế vƣợt trội. Bất kỳ thành phần kinh tế nào từ Nhà nƣớc, tƣ nhân hay đối tác nƣớc ngoài, khi bắt tay vào làm ăn đều chọn các doanh nghiệp có uy tín để "gửi vàng" nhằm bảo tồn lợi ích, và đó cũng là thói quen thƣờng thấy trong kinh doanh. Ngƣợc lại, khi doanh nghiệp bị mất uy tín, hoặc đơn thuần chỉ là những dấu hiệu làm méo mó hình ảnh, doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu những hậu quả nặng nề khó có thể đo đếm đƣợc.
Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng, nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lƣợng khách hàng rất lớn. Mục tiêu của các doanh nghiệp là doanh thu, thị phần và lợi nhuận... Nhƣng để đạt đƣợc các mục tiêu đó doanh nghiệp phải tạo đƣợc uy tín của mình trên thị trƣờng, phải tạo đƣợc vị thế của mình trong con mắt của khách hàng. Cơ sở, tiền đề để tạo đƣợc uy tín của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp phải có một nguồn vốn đảm bảo để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh, có một hệ thống máy móc, cơ sở hạ tầng đáp ứng đầy đủ yêu cầu của hoạt động kinh doanh. Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên uy tín của doanh nghiệp đó là “con ngƣời trong doanh nghiệp” tức doanh nghiệp đó phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, đội ngũ nhân viên giỏi về tay nghề và kỹ năng làm việc, họ là những con ngƣời có trách nhiệm và nhiệt tình trong cơng việc, biết khơi dậy nhu cầu của khách hàng. Nhãn hiệu sản phẩm cũng là một trong những yếu tố thể hiện uy tín của doanh nghiệp. Khi xây dựng một sản phẩm, các nhà quản trị sẽ lƣu tâm đến rất nhiều đến nhãn hiệu sản phẩm, một nhãn hiệu sản phẩm hay và ấn tƣợng góp phần khơng nhỏ vào sự thành cơng của sản phẩm, nó giúp phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với bạn hàng.