Kiến nghị các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hội nhập WTO của việt nam (Trang 144 - 169)

3.3. Đề xuất, kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp

Một là, các Hiệp hội doanh nghiệp (HHDN) và các DNNN cần phối hợp,

hợp tác chặt chẽ với Chính phủ trong việc xúc tiến thương mại ở cấp vĩ mô nhằm giảm bớt các chi phí và rủi ro trong các hoạt động xuất khẩu. Các HHDN cần hỗ trợ các doanh nghiệp nói chung và các DNNN nói riêng thơng qua việc cung cấp thông tin, các dịch vụ tư vấn, nghiên cứu thị trường, xúc tiến xuất khẩu và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác, củng cố vai trò là người đại diện cho quyền lợi của doanh nghiệp trong tất cả các vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh và tạo thuận lợi cho xuất khẩu ở trong và ngoài nước.

Hai là, kiện toàn tổ chức và cơ chế hoạt động của các hiệp hội ngành

hàng, đảm bảo hiệp hội thực sự là cầu nối giữa doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng với các cơ quan nhà nước, hỗ trợ có hiệu quả cho doanh nghiệp trong việc phát triển thị trường, xúc tiến thương mại, đào tạo nguồn nhân lực. Nâng cao trách nhiệm và đổi mới phương thức hoạt động của các cơ quan xúc tiến thương mại, các cơ quan địa diện của Việt Nam ở nước ngoài trong việc hỗ trợ DNNN mở rộng thị trường, thiết lập quan hệ bạn hàng và đẩy mạnh xuất khẩu.

Ba là, các DNNN khi tham gia vào thị trường thế giới cần chủ động

trong việc tìm hiểu các quy tắc của WTO, xem xét các cam kết của Việt Nam với WTO liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp ở từng ngành, từng lĩnh vực, từ đó xác định chính xác các chiến lược kinh doanh và cạnh tranh của mình.

Bốn là, các DNNN cần chủ động nghiên cứu xác định những lĩnh vực,

ngành hàng, mặt hàng mình có lợi thế hoặc có điều kiện thuận lợi để phát triển để điều chỉnh và thu hút các nguồn lực tập trung phát triển các mặt hàng có hiệu quả và có sức cạnh tranh quốc tế. Đẩy mạnh chiến lược phát triển những ngành hàng xuất khẩu mà mình có lợi thế để đưa ra thị trường thế giới.

Các DNNN cần tiếp tục duy trì những ngành xuất khẩu chủ lực hiện nay như giày dép, dệt may, chế biến nông sản…

Năm là, DNNN cần xây dựng chiến lược dài hạn và cải thiện NLCT của

mình. Trong chiến lược cạnh tranh của DNNN khi tham gia WTO, cần kết hợp giữa việc tiếp tục hoạt động xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm truyền thống với việc đa dạng hóa sản phẩm và cải thiện tồn diện NLCT.

Sáu là, tiếp tục cải cách, tái cấu trúc các DNNN. Khẩn trương hoàn

thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới DNNN theo hướng hiệu quả, phù hợp với bối cảnh kinh tế mới. Các DNNN cũng cần phải tăng cường liên kết, hợp tác theo chiều dọc và chiều ngang, xác lập quan hệ bạn hàng và nhanh chóng hình thành hệ thống phân phối. Cần nhận thức rằng cạnh tranh và hợp tác luôn song hành trong hoạt động của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Các DNNN cần phải tăng cường liên kết và hợp tác để nâng cao NLCT của mình.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu đề tài: “Nâng cao NLCT của DNNN trong điều kiện hội nhập WTO của Việt Nam” cho phép rút ra các kết luận sau:

1. Năng lực cạnh tranh là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao hàm nhiều yếu tố và chịu tác động của nhiều nhân tố, cả những nhân tố phát sinh từ nội tại cũng như các tác động ngoại lai. Đặc biệt trong điều kiện KTTT, hội nhập và tồn cầu hóa hiện nay.

Hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào WTO, các doanh nghiệp đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn. Tác động của hội nhập WTO tới các doanh nghiệp là vơ cùng lớn, nó khơng chỉ ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp mà còn tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh và NLCT của các doanh nghiệp. Làm sao để phát huy được những thuận lợi và hạn chế những khó khăn, vượt qua những thách thức là bài toán nan giải đối với các doanh nghiệp khi tham gia WTO và hội nhập ngày các sâu rộng vào kinh tế quốc tế. Nhận thức đúng những khó khăn, đánh giá các điểm mạnh, các hạn chế còn tồn tại của các doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao NLCT cho các doanh nghiệp hiện nay là vơ cùng cần thiết.

Việt Nam đang trong q trình hội nhập KTQT và phát triển KTTT trong điều kiện WTO. Những tác động của WTO đối với Việt Nam cũng là không nhỏ. Tuy nhiên, là một nước đi sau, trong q trình cải cách của mình, Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước. Tuân thủ một cách nghiêm túc và đầy đủ các quy tắc WTO là bài học đầu tiên mà Việt Nam cần lĩnh hội. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, sẵn sàng cho hội nhập WTO một cách hiệu quả.

2.Việt Nam trở thành Thành viên WTO năm 2007. Cũng như các doanh nghiệp nội địa khác, DNNN Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội và thách thức, nhất là trong bối cảnh hiện nay. Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các DNNN nói riêng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt, đối mặt với các đối thủ cạnh tranh lớn trong điều kiện thực hiện các cam kết WTO như xóa bỏ trợ cấp, bảo hộ, hạn ngạch thuế quan… Tất cả những khó khăn này buộc các DNNN Việt Nam phải chú trọng nâng cao NLCT của mình trên sân chơi chung - WTO.

Hiện nay, Việt Nam đang trên lộ trình thực hiện các cam kết WTO. Lần lượt từng cam kết đã và đang được Việt Nam thực hiện. Đặc biệt là vấn đề cải cách khu vực KTNN mà trọng tâm là khối DNNN. Cho đến nay, những cải cách đã bước đầu có thành tựu. Hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như NLCT đều được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, những cải thiện này vẫn ở mức thấp do quá trình cải cách vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập. Vấn đề quan trọng là trình độ phát triển KTTT vẫn thấp, các DNNN vẫn chưa thực sự sẵn sàng hoạt động một cách độc lập, linh hoạt trong bối cảnh mới. Thực trạng NLCT của doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các DNNN nói riêng đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần có những giải pháp phù hợp để giải quyết.

3. Trên cơ sở những phân tích từ thực trạng cho thấy, hiện nay các DNNN cần thiết phải có những giải pháp để nâng cao NLCT khi gia nhập WTO trong bối cảnh kinh tế thế giới và kinh tế trong nước có nhiều biến động. Các biện giải pháp đưa ra chủ yếu nhằm nâng cao các năng lực: năng lực duy trì và mở rộng thị phần của DNNN, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và đáp ứng nhu cầu của thị trường, năng lực nâng cao hiệu suất các yếu tố sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh; kết hợp với các giải pháp nâng cao giá trị vơ hình của doanh nghiệp… nhằm nâng cao NLCT cho các DNNN. Các giải pháp được đề xuất trong luận văn sẽ hữu hiệu khi có sự hỗ trợ thực hiện

một cách nghiêm túc từ phía các DNNN và các bộ ngành liên quan, vì vậy, tác giả luận văn cũng đề xuất một số kiến nghị đối với Chính phủ và các bộ ngành liên quan, hiệp hội các doanh nghiệp có những biện pháp hỗ trợ cho các DNNN nhằm giúp cho các DNNN nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế trong bối cảnh kinh tế mới, trong môi trường WTO.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Thành Tự Anh (2011), Tái cơ cấu DNNN ở Việt Nam, Tài liệu Hội thảo Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012.

2. Vũ Đình Ánh (2011), Kiểm sốt đầu tư ngồi ngành của DNNN:

Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng tại Việt Nam, Tài liệu Hội thảo

Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2012.

3. Ban đặc trách dự án Mutrap II (2008), Việt Nam gia nhập Tổ chức

thương mại thế giới – Giải thích các điều kiện gia nhập, NXB Lao động –

Xã hội.

4. Bộ Thương mại (2006), Các văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam. 5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

2006-2010, NXB Lao động xã hội.

6. CIEM, VNEP (2006): “Cải cách nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh

của DNNN trong quá trình hội nhập KTQT”.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội

2011 – 2010.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước

trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011)

9. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện đại hội Đại hội Đại biểu

tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện đại hội Đại hội Đại biểu

toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Dự thảo báo cáo Đại hội Đại biểu

Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI.

12. Hoàng Thị Chỉnh (2007), Doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội

13. Nguyễn Cúc và Kim Văn Chính (2006):“Sở hữu nhà nước và DNNN

trong nền K TTT định hướng XHCN ở Việt Nam”, NXB Lý luận chính trị.

14. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Lê Minh, Bùi Trung Nghĩa (2007), Tác động

của việc gia nhập WTO của Việt Nam đối với môi trường kinh doanh, Viện nghiên cứu kinh tế trung ương.

15. Vũ Thị Dậu (2010), Phát triển doanh nghiệp nhà nước trong môi

trường WTO, Đề tài QK.08.02 – Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Vũ Thị Dậu, Nguyễn Minh Phong (2010), Ba bài học cảnh báo từ “sự

kiện Vinasin”, Bản tin Phát triển và hội nhập.

17. Đoàn Gia Dũng (2005), Doanh nghiệp nhà nước trên con đường hội

nhập kinh tế quốc tế, trong sách Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc Gia.

18. Phạm Văn Dũng, Vũ Thị Dậu, Mai Thị Thanh Xuân (2012), Kinh tế

chính trị đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Phạm Văn Hà (2007), Đánh giá tỷ lệ bảo hộ thực tế ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính số 10.

20. Phạm Văn Hà (2007), Đánh giá tỷ lệ bảo hộ thực tế ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính số 11.

21. Hồ Đức Hùng (2007), Chiến lược xây dựng thương hiệu trong hội nhập

kinh tế quốc tế; Ảnh hưởng của việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới đối với nền kinh tế Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

22. Ngơ Hướng (2007), Những vấn đề kinh tế của Việt Nam sau khi gia

nhập WTO; Ảnh hưởng của việc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới đối với nền kinh tế Việt Nam, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

23. Tăng Văn Khiên (2007), Về Năng suất lao động Của Việt Nam giai

24. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp

trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia.

25. Ngô Thắng Lợi(2004), DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt

Nam đến năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia.

26. Đinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp, NXB Chính trị quốc gia.

27. Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh của doanhn ghiệp trong điều

kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động.

28. Nguyễn Vĩnh Thanh (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chíNghiên cứu kinh tế

3/2008.

29. Trần Đình Thiên (2007), Gia nhập WTO và những vấn đề đặt

ra, NXB

30. Nguyễn Tiến Thuận (2007), Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp

trong điều kiện hội nhập, NXB Tài chính.

31. Lê Minh Tiến (2008), Tiêu chí đánh giá doanh nghiệp phát triển bền

vững, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 11/3/2008.

32. Nguyễn Thị Thanh Tĩnh (2007), Những thách thức và cơ hội của các

doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO, NXB Thông tấn.

33. Phạm Sĩ Thành (2005), Con đường phát triển doanh nghiệp nhà nước

Trung quốc từ 1949 đến 2004, NXB Thế giới.

34. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2009), Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2008-

2009.

35. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2010), Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2009-

2010.

36. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2011), Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2010-

2011.

37. Thời báo Kinh tế Việt Nam (2012), Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2011-

2012.

38. Thời báo kinh tế Việt Nam (2013), Kinh tế Việt Nam và Thế

giới 2012 – 2013.

39. Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các

doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,

40. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, NXB Thống kê

41. Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê

42. Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê

43. Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, NXB Thống kê.

44. Tổng cục thống kê (2005), Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam sau 20

năm đổi mới, NXB Thống kê.

45. Tổng cục thống kê (2009), Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam

năm

2007, NXB Thống kê.

46. Nguyễn Xn Trình, Lê Xuân Sang (2007), Điều chỉnh chính sách thuế

và trợ cấp sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và định hướng cho Việt Nam, NXB Tài chính.

47. Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các

DNNN trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB ĐHQG thành phố Hồ Chí

48. Đỗ Thế Tùng (2012), Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp, Tham luận hội thảo khoa học “Năng lực cạnh tranh của

49. Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2007): Các văn kiện gia

nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO của Việt Nam.

50. Hà Thị Cẩm Vân (2011), Phát triển doanh nghiệp nhà nước ở

Việt

Nam – Những vấn đề đặt ra và giải pháp, Luận văn cao học, Trường Đại học

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

51. Bùi Khánh Vân (2009), Một vài suy nghĩ về nâng cao năng lực cạnh

tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Lý luận

chính trị, T8/2009.

52. Viện nghiên cứu Quản lý trung ương (2004), Chính sách phát triển

kinh tế: Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, Tập 1, NXB Giao thông vận

tải.

53. Viện nghiên cứu Quản lý trung ương (2004), Chính sách phát triển

kinh tế: Kinh nghiệm và bài học của Trung Quốc, Tập 2, NXB Giao thông vận

tải.

54. Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2008): “Doanh nghiệp

Việt Nam phát triển và hội nhập. Những vấn đề đặt ra sau khi Việt Nam gia nhập WTO”

Tài liệu tiếng Anh

55. Aldo Musacchio, Francisco Flores – Macias(2009), The Return

of State

– owned Enterprise. Should we afraid?, Havard International Review.

56. Adam Fforde,SOEs, Law and a Decade of Market-Oriented Socialist

Development in Vietnam, Paper for Conference: “Law and Governance:

Socialist Transforming Vietnam”, The Asian Law Centre and the School of Law at Deakin University, at the Melbourne Law School from 12-13 June 2003.

57. National Bureau of Statistics of China: China Statistical Yearbook

58. Wang, Xiaozu, Lixin Colin Xu and Tian Zhu, State-owned Enterprises

Going Public: The Case of China, The Economics of Transition,

forthcoming.

59. World Bank (2007), Doing Business 2008.

60. World Economics Forum (2008), The Global Competitiveness Report

2008 – 2009. Các website: 61. http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/7-soe-de-doa-cai-cach-o-trung- quoc-14001.html. 62. http://vietbao.vn/Kinh-te/20-cong-ty-Trung-Quoc-trong-500-cong-ty- lon-nhat-the-gioi/40150961/87/ 63. http://www.tinkinhte.com/doanh-nghiep/tin-hoat-dong-doanh-nghiep- the-gioi/trung-quoc-nhieu-cong-ty-fortune-500-hon-ca-nhat.nd5- dt.152806.029162.html 64. http://www.tinkinhte.com/kien-thuc/thuong-hieu-hang-dau/top-50- doanh-nghiep-chau-a-trung-quoc-ap-dao.nd5-dt.147724.163299.html 65. http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx? newsId=284015 66. http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20120315/Ky-2-Chung-nao-tat-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hội nhập WTO của việt nam (Trang 144 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w