CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. Phương pháp phâ nt ch dữ liệu
2.4.6. Giả thuyết nguyên cứu
- Gỉa thuyết 1 (H1): Cảm nhận của du khách về "Độ tin cậy" với phố đi bộ Hà Nội
tăng hay giảm, thì mức độ hài lịng của du khách đối với phố đi bộ cũng tăng hoặc giảm theo. - Giả thuyết 2 (H2): Cảm nhận của du khách về "Sự đáp ứng" với phố đi bộ Hà Nội
tăng hay giảm, thì mức độ hài lịng của du khách đối với phố đi bộ cũng tăng hoặc giảm theo. - Giả thuyết 3 (H3): Cảm nhận của du khách về "Sự đồng cảm " với phố đi bộ Hà Nội tăng hay giảm, thì mức độ hài lịng của du khách đối với phố đi bộ cũng tăng hoặc giảm theo.
- Giả thuyết 4 (H4): Cảm nhận của du khách về "Năng lực phục vụ " với phố đi bộ
Hà Nội tăng hay giảm, thì mức đơh hài lịng của du khách đối với phố đi bộ cũng tăng hoặc giảm theo.
- Giả thuyết 5 (H5): Cảm nhận của du khách về "Phương tiện hữu hình" với phố đi
bộ Hà Nội tăng hay giảm, thì mức đơh hài lịng của du khách đối với phố đi bộ cũng tăng hoặc giảm theo
- Giả thuyết 6 (H6): Cảm nhận của du khách về "Đặc thù địa phương" với phố đi bộ Hà Nội tăng hay giảm, thì mức đơh hài lịng của du khách đối với phố đi bộ cũng tăng hoặc giảm theo.
Tiểu kết chƣơng 2
Chương 2 trình bày quy trình các bước nghiên cứu và cách thức áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính (khám phá), phương pháp nghiên cứu định lượng cụ thể vào luận văn. Như đã trình bày ở trên (Hình 2.1 và Hình 2.3), nghiên cứu tiến hành lần lượt theo các bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ thơng qua các nghiên cứu trước, thảo luận nhóm tập trung hình thành thang đo sơ bộ, sau đó tiến hành phỏng vấn thử các du khách đang du đã tới phố đi bộ Hà Nội cùng với tham khảo ý kiến của chuyên gia để hiệu chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp với thực tế tại phố đi bộ. Đồng thời đưa ra các giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm sáu nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của du khách đối với phố đi bộ Hà Nội.