Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực công nghệ của xí nghiệp toyota hoàn kiếm (Trang 101 - 107)

CHƢƠNG 2 .PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Những hạn chế và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

4.4.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

- NLCN và KNCT của các DN kinh doanh và dịch vụ xe ô tô trên địa bàn Hà Nội.

- NLCN và các năng lực khác trong DN đối với KNCT - Quản trị DN bằng NLCN

PHẦN KẾT LUẬN

NLCN là vấn đề cần được nghiên cứu và phát triển hơn nữa, nhất là với những DN quy mô nhỏ, hoạt động kinh doanh và dịch vụ là chủ yếu như XN Toyota Hoàn Kiếm hay những đại lý Toyota tương tự khác. Khi mà nhận thức về NLCN chưa trở thành một vấn đề ưu tiên hàng đầu trong các DN, kể cả DN khơng thực hiện sản xuất thì việc KNCT của các DN này khơng được bền vững là điều dễ lý giải.

Bằng việc nghiên cứu về NLCN trong một đối tượng cụ thể là XN Toyota Hoàn Kiếm, tác giả muốn khẳng định lại vai trị quan trọng của yếu tố cơng nghệ đối với việc quản trị DN, không chỉ với đơn vị sản xuất qui mô lớn mà ngay cả đối với đơn vị hoạt động kinh doanh qui mô vừa và nhỏ. Trong sự dung hòa với các nhân tố khác trong và ngồi DN, yếu tố NLCN này đã góp phần khơng nhỏ làm gia tăng KNCT cho đơn vị.

Đề tài của tác giả đã cố gắng đạt được về cơ bản mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề ra và có các đóng góp mới về khoa học và thực tiễn như sau:

- Đã hệ thống hóa và phát triển một số lí luận cơ bản về NLCN, tiêu chí đánh giá NLCN đối với 1 đơn vị hoạt động kinh doanh và dịch vụ xe ơ tơ, phụ tùng chính hãng của Toyota. Nghiên cứu được một số khách thể trong và ngồi nước, đưa ra mơ hình và phương pháp nghiên cứu cho đối tượng nghiên cứu.

- Đã đánh giá và phân tích được mức độ quan trọng, sự ảnh hưởng của các nhóm năng lực thành phần trong NLCN của đối tượng nghiên cứu là XN Toyota Hồn Kiếm. Trên cơ sở đó, nhìn nhận được vai trị thực tế của từng nhóm năng lực để có được những định hướng đúng trong việc quản trị DN nói chung và quản trị cơng nghệ nói riêng.

với tất cả các vấn đề trong DN cho tới vấn đề cụ thể về công nghệ và NLCN; nhằm giúp cho XN nâng cao được NLCN của mình trong mối tương quan với KNCT của đơn vị.

Luận văn đã góp phần cung cấp những luận cứ khoa học và thực tiễn giúp cho các đơn vị đại lý Toyota tại Việt Nam. Luận văn cũng góp phần cung cấp những lí luận và thực tiễn cho các nhà hoạch định chiến lược và các nhà quản trị DN, quản trị công nghiệp của DN về các định hướng nâng cao nlc và KNCT cho đơn vị. Về mặt nghiên cứu và đào tạo, luận văn là một tài liệu tham khảo tốt về NLCN cho các chuyên ngành thuộc quản trị kinh doanh như: quản trị chiến lược, quản trị DN, quản trị cơng nghệ, phát triển DN… đồng thời góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, học tập bồi dưỡng bản thân. Tác giả mong muốn những dữ liệu được nghiên cứu dưới sự trợ giúp từ lãnh đạo XN Toyota Hoàn Kiếm, các chuyên gia, các cá nhân có liên quan sẽ thực sự trở thành một nguồn thơng tin hữu ích để nhóm DN nghiên cứu ứng dụng hiệu quả trong việc nâng cao NLCN để tăng cường KNCT cho DN mình trước xu thế tồn cầu hóa, khu vực hóa trong giai đoạn hiện nay và thời gian sắp tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phan Tú Anh và nhóm tác giả, 2013. “Đánh giá năng lực công ty

cổ phần sữa TH”.

2. Bộ tài chính, 2014. Thơng tư số 165/2014/TT-BTC ngày 14/11/2014

và có hiệu lực từ 1/1/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN giai đoạn 2015-2018.

3. Bộ Kế hoạch – Đầu tư, 2010-2013. Các báo cáo khảo sát các

doanh nghiệp Việt Nam, 2010- 2013.

4. Bộ Khoa học – Công nghệ, 2010.2013. Tổng hợp các nghiên cứu

điều tra về trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Việt Nam, 2010 – 2013.

5. Đặng Vũ Tùng, 2011. Bài giảng môn Quản lý công nghệ. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

6. Hồng Đình Phi, 2012. Giáo trình Quản trị cơng nghệ (Technology

7. Nguyễn Bách Khoa, 2005. “Phương pháp luận xác định năng lực

cạnh tranh và hội nhập kinh tế của doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học Thương

mại, số 4+5/2004.

8. Nguyễn Thị Phượng, 2009. Báo cáo thực tập đề tài “Tình hình sản

xuất kinh doanh của xí nghiệp Toyota Hồn Kiếm, Hà Nội”.

9. Trang Linh, 2007. “Cần tăng cường khảo sát thị trường và đổi mới

công nghệ”, P/v PGS.TS Lê Xuân Bá, Viện phó Viện quản lý kinh tế Trung

ương, thời báo kinh tế Việt Nam, 18/06/2007.

10. Jeffrey K. Liker, 2013. Phương thức Toyota. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Đức Nguyên, Bùi Nguyên Hùng, 2010. “Áp dụng lean

manufacturing tại Việt Nam thơng qua một số tình huống”, Tạp chí Phát triển

và Hội nhập, số 8 - tháng 12/2010, trang 41-48.

12. Đỗ, Tiến Long, 2010. “Triết lý Kaizen và lãnh đạo doanh nghiệp”, Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh - Tạp chí Khoa học, tập 26, trang 262-270.

13. Trần Thị Tuyết Phương, 2008. “Steppes for implementing Lean,

difficulties and advantages when implementing Lean at Vietnam. Case study: Fujikura Vietnam company”, Khoa Quản lý công nghiệp, Trường Đại học

Bách khoa, Thành phố Hồ Chí Minh.

14. Thủ tướng Chính phủ, 2014. Quyết định số 1168/QĐ-TTg ngày

16/07/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

Tiếng nƣớc ngồi

15. Amidon, D.M (1997). Innovation Strategy for the Knowledge

Economy.

16. Bell, M. (1984), Learning and the Accumulation of Industrial

Technological Capability in Developing Countries.

17. ESCAP(1989),“AframeworkforTechnology-based

18. Frasman, M. (1986), A new Approach to the Study of Technological

Capability in Less Developed Countries.

19. Frasman, Martin and Kenneth King (1984), Technological

Capability in the Third World.

20. Havard Business School Press (2009), Managing Creativity and

21. James, D. D. (1988), The impact of Technology Imports on

Indigenous Technological Capality.

22. Jens J. Dahlgaard and Su Mi Dahlgaard-Park (2006), “Lean

production, six sigma quality, TQM and company culture”, The TQM

Magazine, volume 18, issue 3, pp.263-281.

23. Porter M.E. (1985), The competitive Advantage, New York

24. Ramanathan, K. (1995), Technological capabilities of the

Transferors and Transferees. The Lecture Notes of Technology Transfer,

SOM, AIT.

25. Tarek Khalil (2000), Managemetn of Technology – The Key to

Competitiveness and Wealth Creation.

Website

26. Bách khoa toàn thư http://vi.wikipedia.org/

27. Báo Lao động online http://laodong.com.vn/

28. Tạp chí Thơng tin và Dự báo Kinh tế - xã hội http://kinhtevadubao.com.vn/

29. Website xí nghiệp http://toyotahoankiemvn.vn

30. Facebook của xí nghiệp

https://www.facebook.com/toyotahoankiem/info?tab=page_info

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực công nghệ của xí nghiệp toyota hoàn kiếm (Trang 101 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w