Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực quản lý của cán bộ cấp vụ thuộc cơ quan thanh tra chính phủ (Trang 68 - 81)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Đánh giá thực trạng năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cấp vụ

3.3.1. Kết quả đạt được

a) Tiêu chí về kiến thức:

Tiêu chí liên quan đến kiến thức của lãnh đạo cấp vụ đƣợc đánh giá qua các nội dung chính sau đây:

- Về mức độ nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc và các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành. Với tƣ cách là chủ thể quản lý, Tổng Thanh tra đã giao nhiệm vụ cho cán bộ lãnh đạo cấp vụ trực tiếp tham gia các Đồn thanh tra, Tổ cơng tác hoặc lãnh

đạo trực tiếp công tác chuyên môn của đơn vị nên các chủ thể này đều nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc khơng những về các lĩnh vực hoạt động của ngành Thanh tra mà bao gồm cả kiến thức tổng hợp chung về kinh tế, xã hội, pháp luật. Vì đặc thù hoạt động của ngành Thanh tra là đi xem xét, đánh giá các chủ thể khác thực hiện chính sách, pháp luật nên việc nắm vững đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các văn bản quy phạm pháp luật chuyên môn, chuyên ngành là yêu cầu bắt buộc để thực hiện nhiệm vụ công tác. Trong từng lĩnh vực quản lý, công chức lãnh đạo cấp vụ bắt buộc phải nghiên cứu tất cả các chủ trƣơng, văn bản pháp luật có liên quan đến nội dung thanh tra để có kiến thức khi làm việc với đối tƣợng thanh tra. Yêu cầu này đòi hỏi khả năng tự nghiên cứu, tự học hỏi, trau đồi kiến thức của đội ngũ lãnh đạo cấp vụ. Chỉ số để đánh giá nội dung này là các kết luận thanh tra do Thanh tra Chính phủ ban hành đều khơng bị đối tƣợng thanh tra khiếu nại (mặc dù trong một vài trƣờng hợp cịn có ý kiến khác nhau giữa đối tƣợng thanh tra và Đoàn thanh tra). Điều này cho thấy, đây là một trong những điểm mạnh của công chức lãnh đạo cấp vụ của Thanh tra Chính phủ.

Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ, 100% cán bộ lãnh đạo cấp vụ khi đƣợc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo quản lý đều đáp ứng tiêu chuẩn về trình đơ lý luận chính trị, đó là có trình độ cao cấp lý luận chính trị. Đây là chỉ số đánh giá về mặt hình thức liên quan đến tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo quản lý. Về nội dung, việc nắm vững chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc là yêu cầu bắt buộc đặt ra đối với tất cả cán bộ, công chức ngành Thanh tra và đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp vụ là những ngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu này tốt nhất.

Bên cạnh đó, hàng năm, Tổng Thanh tra Chính phủ cịn chỉ đạo các đơn vị tham mƣ tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức mới. Trong một số trƣờng hợp, lãnh đạo Thanh tra Chính phủ là ngƣời trực tiếp đứng lớp để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho cán bộ cấp vụ. Thông qua các khóa đào tạo, cán bộ cấp vụ đều phải viết bản thu hoạch, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hành động để thực

hiện trong thực tiễn, qua đó chủ thể quản lý có cơ sở để kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo, bồi dƣỡng của đội ngũ cán bộ cấp vụ.

- Về mức độ hiểu biết chuyên sâu về nghiệp vụ quản lý của lĩnh vực chuyên mơn, chun ngành. Tiêu chí này đƣợc thể hiện trƣớc hết ở việc cán bộ thanh tra nói chung và cơng chức lãnh đạo cấp vụ nói riêng đƣợc đào tạo chun mơn trong lĩnh vực gì về cơ bản đƣợc bố trí trong các lĩnh vực công tác phù hợp. Điều này đƣợc thể hiện trong danh mục vị trí việc làm và bản mơ tả cơng việc của cơ quan Thanh tra Chính phủ. Ví dụ, ở vị trí Vụ II (Vụ thanh tra khối nội chính và kinh tế tổng hợp) thì u cầu về trình độ chun mơn khi tuyển dụng vào vụ là phải tốt nghiệp Đại học

chuyên ngành Tài chính - kế toán; tại Vụ I (Vụ thanh tra khối kinh tế ngành), yêu cầu về trình độ chun mơn là tốt nghiệp Đại học các ngành về kỹ thuật: xây dựng, giao thơng, địa chất... Chính vì đƣợc xác định rõ trong vị trí việc làm nên hầu hết cán bộ cấp vụ đều có trình độ chun mơn phù hợp với lĩnh vực công tác. Qua thực tiễn công việc, những cán bộ này tiếp tục học tập, nâng cao trình độ; cọ sát với chuyên môn khi thực hiện các nhiệm vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng nên những cán bộ này dần trở thành đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực công tác. Điều này đƣợc thể hiện qua kết quả công việc, cụ thể là qua những đánh giá, nhận xét về việc thực hiện chính sách, pháp luật của đối tƣợng thanh tra (đối tƣợng thanh tra phải “tâm phục khẩu phục”); qua những chiến lƣợc, chính sách mà ngành Thanh tra chủ trì xây dựng trong thời gian qua; qua những vụ việc khiếu nại tồn đọng, bức xúc, kéo dài mà Thanh tra Chính phủ đã tham mƣu cho Chính phủ giải quyết dứt điểm... Thực sự, đa phần đội ngũ lãnh đạo cấp vụ của Thanh tra Chính phủ đã trở thành chuyên gia trong lĩnh vực mà mình quản lý.

Mức độ hiểu biết chuyên sâu về nghiệp vụ quản lý của lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành còn đƣợc thể hiện qua việc hàng năm đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp vụ đƣợc qua đào tạo, bồi dƣỡng các lớp về cập nhật kiến thức pháp luật; cập nhật kiến thức mới; học tập nâng cao trình độ tại nƣớc ngồi thơng qua các chƣơng trình hợp tác song phƣơng và đa phƣơng; các lớp bồi dƣỡng kiến thức quốc phịng, an ninh... Cụ thể, năm 2014 đã có 30 cán bộ lãnh đạo cấp vụ đƣợc cử tham gia các đào tạo về

nghiệp vụ thanh tra, kiểm toán tại Hàn Quốc, Nhật Bản và Đức; 35 cán bộ đƣợc cử tham gia các lớp bồi dƣỡng cập nhật kiến thức pháp luật mới đƣợc ban hành; 20 cán bộ tham gia các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn về các tiêu chuẩn về chun mơn; năm 2015 đã có 33 cán bộ cấp vụ đƣợc cử tham gia các đào tạo về nghiệp vụ thanh tra tại Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản; 27 cán bộ đƣợc cử tham gia các lớp bồi dƣỡng cập nhật kiến thức pháp luật mới đƣợc ban hành; 25 cán bộ tham gia các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn về các tiêu chuẩn về chuyên môn kỹ nghiệp vụ; năm 2016 đã có 38 cán bộ lãnh đạo cấp vụ đƣợc cử tham gia các đào tạo về nghiệp vụ thanh tra, kiểm toán tại Hàn Quốc, Nhật Bản và Đức; 32 cán bộ đƣợc cử tham gia các lớp bồi dƣỡng cập nhật kiến thức pháp luật mới đƣợc ban hành; 28 cán bộ tham gia các khóa bồi dƣỡng ngắn hạn về các tiêu chuẩn về chuyên môn kỹ thuật mới, về chuẩn mực kế toán, kiểm tốn mới đƣợc ban hành. Thơng qua các khóa đào tạo, bồi dƣỡng này, năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ đƣợc nâng lên, nhƣng mặt khác, các cán bộ này sau khi đƣợc đào tạo đã thực hiện việc chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và hƣớng dẫn cho cán bộ, công chức trong đơn vị. Đây đƣợc coi là phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng có tính bền vững của Thanh tra Chính phủ.

Bảng 3.2. Tổng hợp số liệu đào tạo tại nƣớc ngoài từ năm 2014 - 2016

Năm

2014 2015 2016

(Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ - Thanh tra Chính Phủ)

- Về mức độ kiến thức và hiểu biết tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của đất nƣớc, các nƣớc trong khu vực và thế giới. Các lĩnh vực hoạt động của ngành Thanh tra đều có liên quan đến các yếu tố chính trị, kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Vì vậy,

mức độ hiểu biết về các vấn đề này là yêu cầu và đòi hỏi để thực hiện nhiệm vụ. Trong thời gian qua, nhất là trong dịp diễn ra Đại hội Đảng các cấp, diễn ra các kỳ họp Quốc hội... một số địa phƣơng đã xuất hiện các điểm nóng về khiếu nại, tố cáo, Thanh tra Chính phủ đã chủ động tham mƣu cho Chính phủ giải quyết dứt điểm các điểm nóng, phục vụ thành cơng các sự kiện chính trị quan trọng của đất nƣớc. Để giải quyết những điểm nóng này, địi hỏi cơng chức lãnh đạo phải có kiến thức về chính trị, kinh tế, pháp luật với cách thức giải quyết rất linh hoạt, vừa mềm dẻo, vừa cƣơng quyết nhằm xoa dịu tình hình, có phƣơng án giải quyết dứt điểm đối với từng trƣờng hợp cụ thể, bảo đảm tính bền vững, khơng làm xuất hiện thêm các “điểm nóng” tại các địa phƣơng khác.

Với tình hình quốc tế, Thanh tra Chính phủ cũng nhƣ các bộ, ngành khác đều thực hiện hợp tác song phƣơng và đa phƣơng với nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới, với các tổ chức quốc tế. Thông qua các kênh hợp tác quốc tế, cán bộ thanh tra đã học hỏi đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm và vận dụng vào việc xây dựng thể chế, chính sách của ngành Thanh tra. Đặc biệt, trong lĩnh vực phòng, chống tham nhũng, nhiều kinh nghiệm quốc tế đã đƣợc học hỏi, chắt lọc khi xây dựng Luật phòng chống tham nhũng và thực hiện Công ƣớc Liên hợp quốc về chống tham nhũng trong những năm qua. Đến thời điểm hiện tại, Thanh tra Chính phủ đã ký hiệp định hợp tác song phƣơng với trên 20 quốc gia trên thế giới, trong đó có nhiều nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc... Hàng năm, thông qua các chƣơng trình hợp tác, với việc tổ chức các đồn ra để học hỏi kinh nghiệm quốc tế, cán bộ lãnh đạo cấp vụ có điều kiện nắm đƣợc thơng tin, tình hình quốc tế, qua đó có những nhận định, đánh giá và tham mƣu chính xác cho lãnh đạo Thanh tra Chính phủ trong xây dựng chính sách, pháp luật.

Có thể khẳng định, trong thời gian qua Tổng Thanh tra đã có nhiều chủ trƣơng, giải pháp thông qua việc đào tạo, bồi dƣỡng; qua việc thử thách bằng công việc; qua cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ... đã xây dựng và nâng cao từng bƣớc năng lực của đội ngũ cán bộ cấp vụ thuộc Thanh tra Chính phủ.

- Kỹ năng tham mƣu, lãnh đạo, quản lý, thực hiện tốt chủ trƣờng, đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của nhà nƣớc về lĩnh vực, chuyên môn.

Trong thời gian qua, công chức lãnh đạo cấp vụ đã phát huy đƣợc năng lực tham mƣu, lãnh đạo, quản lý thể hiện qua việc tham mƣu cho Đảng và Nhà nƣớc ban hành chủ trƣơng, chính sách, pháp luật và tổ chức thực hiện trên thực tế. Theo đó, đội ngũ cơng chức lãnh đạo cấp vụ là những ngƣời trực tiếp tham gia Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng các Nghị quyết, văn bản pháp luật, qua đó tham mƣu cho Đảng, Nhà nƣớc ban hành Nghị quyết TW3 khóa X về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng về công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012

về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phịng chống tham nhũng, lãng phí; tham mƣu cho Chính phủ ban hành Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 20208, Chiến lƣợc phát triển ngành Thanh tra đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 20309, Luật phịng, chống tham nhũng 2005, sửa đổi bổ sung năm 2012, Luật Thanh tra 2010, Luật khiếu nại 2011, Luật tố cáo 2011, Luật Tiếp công dân 2013... Kết quả của việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách nêu trên đƣợc thể hiện qua các báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết TW3 khóa X; kết quả 10 năm thực hiện Luật phịng chống tham nhũng; báo cáo đánh giá giai đoạn 1 thực hiện Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020... Các báo cáo đều đánh giá, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức tốt việc thực hiện các chủ trƣơng, văn bản nêu trên; thƣờng xuyên hƣớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao; báo cáo kịp thời với Đảng và Nhà nƣớc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung một số nhiệm vụ, giải pháp chƣa phù hợp với thực tế. Mặc dù là kết quả chung của cơ quan Thanh tra Chính phủ, nhƣng thể hiện vai trò tham mƣu, lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp vụ, là những ngƣời trực tiếp xây dựng, tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.

8Ban hành kèm theo Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ. 9Ban hành kèm theo Quyết định số 2213/QĐ-TTg ngày 08 tháng 12 năm 2015 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Năng lực lãnh đạo thể hiện ở việc chỉ đạo cán bộ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực hiện; xác định các nhiệm vụ ƣu tiên thực hiện theo thời gian cụ thể; phân cơng cụ thể cán bộ, phịng ban chức năng triển khai, theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện; tổ chức kiểm tra, báo cáo quá trình thực hiện. Năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của cán bộ cấp vụ còn phải đƣợc thể hiện qua việc xử lý những tình huống phát sinh trong quá trình triển khai, nhƣ: điều chỉnh kế hoạch thực hiện khi có những nội dung khơng phù hợp với thực tiễn; xử lý những đơn vị chậm triển khai; giải quyết những vấn đề phát sinh từ thực tiễn liên quan đến tài chính, con ngƣời...

Bên cạnh việc triển khai nhiệm vụ của cơ quan, lãnh đạo các vụ, cục chức năng cịn có nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các chính sách, văn bản pháp luật tại các cơ quan thanh tra cấp dƣới. Theo đó, các chủ thể này là những ngƣời trực tiếp xuống các bộ, ngành và địa phƣơng tuyên truyền cho các cơ quan thanh tra; hƣớng dẫn, giải quyết về nghiệp vụ trong quá trình thực hiện của các cơ quan thanh tra cấp dƣới; kiểm tra, đánh giá và có những kiến nghị sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật. Q trình triển khai các chính sách và văn bản pháp luật là lúc năng lực lãnh đạo, quản lý của công chức lãnh đạo cấp vụ thể hiện rõ nét nhất, vì q trình này mang dấu ấn, vai trị trực tiếp của cá nhân của các chủ thể này mà khơng có ai có thể làm thay đƣợc. Vì vậy, đây là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực của cán bộ cấp vụ.

- Kỹ năng chủ trì, tổ chức xây dựng các đề án, văn bản quy phạm pháp luật, đề xuất các giải pháp, phƣơng pháp thực hiện về lĩnh vực chuyên môn, chuyên ngành phục vụ hoạt động quản lý nhà nƣớc của Bộ, ngành.

Tại Thanh tra Chính phủ, các Dự án luật, Nghị định hay Đề án đều thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập, thành viên trong các ban này là lãnh đạo các cục, vụ, đơn vị có liên quan đến lĩnh vực xây dựng thể chế. Trong một số văn bản pháp luật, cán bộ cấp vụ còn là Tổ trƣởng Tổ biên tập dự án luật, chủ trì Đề án. Tiêu chí để đánh giá năng lực chủ trì, tổ chức xây dựng các văn bản pháp luật, đề án chính là các văn bản pháp luật, đề án đó đƣợc các cấp có thẩm quyền ban hành. Kết quả này đƣợc thể hiện trong thời gian qua cụ thể nhƣ sau:

Năm 2014, Thanh tra Chính phủ trình Chính phủ ban hành 03 nghị định về: giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp trong việc chấp hành pháp luật và tuân thủ các quyết định của chủ sở hữu10; quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiếp công dân11; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 quy định về thanh tra viên và cộng tác viên thanh tra12; ban hành 10 thông tƣ, thông tƣ liên tịch; 04 quy định, quy chế nội bộ13; 03 quy chế phối hợp, chƣơng trình hành động với các cơ quan có liên quan14; ký kết 02 bản ghi nhớ hợp tác với cơ quan chống tham nhũng nƣớc ngồi15.

Trong năm 2015, Thanh tra Chính phủ đã trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực quản lý của cán bộ cấp vụ thuộc cơ quan thanh tra chính phủ (Trang 68 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w