10 Diễn Hồng 11 Diễn Kim
2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng CBCC xã, thị trấn ở huyện Diễn Châu
2.3.1. Yếu tố văn hóa-XH
Yếu tố văn hố-XH khơng thể biểu hiện bằng hình thức vật chất, hữu hình nhưng ln là yếu tố tác động trực tiếp đến chất lượng CBCC xã, thị trấn. Bảng 2.15. Mức độ ảnh hƣởng của VH-XH đến chất lƣợng CBCC. STT Các tiêu chí 1 Văn hóa vùng và xuất phát điểm thấp Sự tiếp cận khoa 2 học kỹ thuật cơng nghệ thấp
3 Tư tưởng lạc hậu và
tư duy khó thay đổi
4 Xu hướng di chuyển
ngành cao
Nguồn: Điều tra của tác giả (2013).
Trong 4 tiêu chí đánh giá mức độ ảnh hưởng của văn hóa-xã hội đến chất lượng CBCC các xã, thị trấn trong huyện Diễn Châu, 2 tiêu chí có mức độ ảnh hưởng lớn nhất là “Sự tiếp cận khoa học kỹ thuật công nghệ thấp” và “Tư tưởng lạc hậu và tư duy khó thay đổi” chiếm tỷ lệ có câu trả lời và mức đánh giá của chính CBCC là cao nhất. Mặc dù là yếu tố thuộc về văn hóa nhưng chính 2 tiêu chí trong yếu tố văn hóa này lại tác động trực tiếp đến hành vi của CBCC. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng và việc nâng cao chất lượng CBCC các xã, thị trấn trong huyện Diễn châu.
2.3.2. Các quy định và hệ thống chính sách.
Hiện nay các quy định và hệ thống chính sách đối với CBCC có rất nhiều như: Các quy định và chính sách đào tạo; chế độ tiền lương và các chế độ đãi ngộ; quy định và chính sách tuyển dụng CBCC… Các quy định và chính sách này đơi khi là động lực nhưng cũng có thể là rào cản nâng cao chất lượng CBCC.
Luật pháp cho phép mọi công dân được học tập suốt đời, dựa vào điều này các CBCC dù ở lứa tuổi nào và cương vị nào cũng có quyền đi học. Các cơ quan luôn tạo điều kiện cho CBCC đi học nâng cao trình độ và CBCC có thể tham gia nhiều hình thức học khác nhau. Tuy nhiên, các quy định và chính sách này khiến CBCC đơi khi học theo phong trào, học theo các chương trình có sẵn mà khơng học theo nhu cầu địi hỏi của cơng việc. Chính vì thế, trình độ, kiến thức có thể được nâng lên nhưng không đúng với yêu cầu thực hiện công việc.
Lương bổng và các chế độ đãi ngộ hiện nay chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu trong cuộc sống của CBCC. Nếu CBCC không nhận được hỗ trợ từ cơ quan, mức lương hiện tại khơng thể trang trải được kinh phí đào tạo nâng cao trình độ. Các chương trình học tập, bồi dưỡng ngắn hạn chỉ bổ sung kiến thức nghiệp vụ cho CBCC. Một CBCC không thể tham gia hết mọi chương trình học tập ngắn hạn để dùng kiến thức đó thành chun mơn chính cho cơng việc hoặc nhiệm vụ. Vì thế, muốn có kiến thức chun sâu cần được đào tạo chuyên môn bài bản, như vậy CBCC không đủ khả năng tài chính để tham gia các khóa đào tạo dài hạn. Quy định và chính sách lương bổng và đãi ngộ ln là con dao hai lưỡi có thể khiến CBCC tích cực trong cơng việc hơn nhưng lại khơng muốn tham gia học tập nâng cao trình độ nếu lương bổng đãi ngộ cao. Ngược lại, quy định và chính sách lương bổng, đãi ngộ kém có thể
khiến CBCC học tập, cạnh tranh để có cơng việc thuận lợi và vị trí cơng tác cao hơn.
2.3.3. Cơng tác tuyển dụng
Hình thức thi tuyển hoặc tuyển dụng được sử dụng để nhận CBCC vào làm việc. Tuy nhiên, đối với CBCC các xã, thị trấn chủ yếu sử dụng hình thức tuyển dụng nhiều hơn thi tuyển. Việc tuyển dụng không đặt ra các bài thi và tình huống giả định để người dự thi giải quyết. Vì vậy, khâu xét tuyển khơng nhận ra được sự năng động, linh hoạt hay khả năng ứng phó của thí sinh. Điều đó ảnh hưởng đến chất lượng CBCC các xã, thị trấn.
Từ năm 2009 đến 2013, UBND huyện tổ chức thi tuyển CBCC cấp xã 2 đợt ( 2009 và 2011), tổng số cơng chức được tuyển 147 người; trình độ chuyên môn: ĐH: 58 người, Cao đẳng: 42 người; Trung cấp 47 người; trong đó có 04 người có bằng đại học chính quy xếp loại giỏi và 01 thạc sỹ (xét tuyển).
Công tác tuyển dụng đã bổ sung cơ bản đủ số lượng công chức cho các xã, thị trấn trên địa bàn huyện, trình độ chun mơn phù hợp với u cầu của từng chức danh công chức, chất lượng công chức được tuyển tỷ lệ ĐH, CĐ cao, qua thời gian theo dõi, đánh giá, số công chức mới được tuyển dụng đều tiếp cận nhanh với cơng việc và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Điều đó cho thấy, cơng tác tuyển dụng có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng CBCC đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay.
2.3.4. Đào tạo và chương trình đào tạo
Theo điều 12 Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ đào tạo, bồi dưỡng: (1)CBCC cấp xã chuyên trách và không chuyên trách được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp tiêu chuẩn chức danh hiện đang đảm nhiệm và theo quy hoạch CBCC. (2) CBCC cấp xã khi được cử đi đào tạo, bồi dưỡng, được hưởng chế độ như sau: Được cấp tài
liệu học tập; Được hỗ trợ một phần tiền ăn trong thời gian đi học tập trung; Được hỗ trợ chi phí đi lại từ cơ quan đến nơi học tập.
Thủ trướng Chính phủ yêu cầu đối với chương trình đào tạo trong nước cho CBCC phải thực hiện được 6 nội dung bao gồm: Lý luận chính trị; Kiến thức và kỹ năng quản lý Nhà nước; Kiến thức hội nhập; Tin học, ngoại ngữ chuyên ngành; Tiếng dân tộc cho CBCC cơng tác tại các vùng có tiếng dân tộc thiểu số sinh sống; Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học cho CBCC; Bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng hoạt động cho đại biểu HĐND các cấp theo chương trình quy định.
Về đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài gồm các nội dung: Quản lý, điều hành chương trình kinh tế - xã hội; Quản lý hành chính cơng; QLNN chuyên ngành, lĩnh vực; Xây dựng tổ chức và phát triển nguồn nhân lực; Chính sách cơng, dịch vụ cơng; Kiến thức hội nhập quốc tế…
Bảng 2.16. Đào tạo và bồi dƣỡng CBCC các xã, thị trấn năm 2013
TT Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng