Những giải phỏp về phớa Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của việt nam (Trang 110 - 123)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

3.2. Một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất

3.2.1. Những giải phỏp về phớa Nhà nước

3.2.1.1. Quy hoạch vựng sản xuất lỳa gạo xuất khẩu

Qua phõn tớch những điểm yếu trong việc sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam chỳng ta thấy nổi lờn rất nhiều vấn đề như diện tớch đất nụng nghiệp và đất canh tỏc bỡnh quõn đầu người của Việt Nam ngày càng giảm, gạo chất lượng chưa cao do sử dụng nhiều loại giống, thờm vào đú là khú khăn trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ mới vào sản xuất,... Chớnh vỡ vậy việc quy hoạch vựng sản xuất lỳa gạo xuất khẩu đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng của gạo cũng như khả năng cạnh tranh của lỳa gạo Việt Nam. Trong nền kinh tế, việc thực hiện quy hoạch vựng sản xuất lỳa gạo cho xuất khẩu là cần thiết vỡ:

Trước hết, đú là yờu cầu phải đỏp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường trong nước và thế giới về số lượng, chủng loại gạo, trỏnh được tỡnh trạng khụng đủ hoặc dư thừa một loại gạo nào đú so với nhu cầu. Tỡnh trạng tự phỏt trong bố trớ sản xuất, khụng nắm được tổng thể cỏc thụng tin về thị trường nờn cú loại gạo thỡ sản xuất thừa, cú loại thỡ thiếu làm giảm hiệu quả kinh tế của sản xuất và xuất khẩu gạo.

Việc quy hoạch cỏc vựng sản xuất lỳa gạo xuất khẩu là căn cứ quan trọng để chủ động tạo nguồn hàng làm cơ sở để ký kết hợp đồng xuất khẩu đỏp ứng tốt nhu cầu của từng thị trường cụ thể. Căn cứ vào quy hoạch, Nhà nước cú thể kế hoạch hoỏ được cỏc hoạt động sản xuất và xuất khẩu gạo. Cú thể núi quy hoạch vựng sản xuất gạo xuất khẩu là một trong những điều kiện quan trọng để thớch ứng tốt nhất với thị trường nước ngoài về số lượng và đặc biệt là chất lượng, cụng cụ cạnh tranh số một nhằm nõng cao chữ tớn với khỏch hàng quốc tế.

Quy hoạch vựng sản xuất gạo xuất khẩu là cơ sở để cú hướng đầu tư đỳng đắn và triển khai cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Vớ dụ như nghiờn

cứu khu vực hoỏ, thuần chủng hoỏ giống lỳa cần được định hướng cho một số vựng cụ thể; việc triển khai cơ giới hoỏ, hoỏ học húa, sinh học hoỏ,… đều cần cú sự định hướng đến từng địa bàn cụ thể.

Quy hoạch vựng sản xuất gạo xuất khẩu sẽ đảm bảo sự phối hợp đồng bộ cỏc hoạt động sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển từ người sản xuất đến cảng xuất khẩu, gúp phần giảm chi phớ, tăng cường khả năng cạnh tranh trờn thương trường quốc tế.

Việc quy hoạch vựng sản xuất gạo xuất khẩu phải đảm bảo cho sản phẩm đầu ra tiờu thụ được nhanh chúng với mức giỏ cú lợi. Đú là điều quan trọng cú tớnh quyết định cho việc thực thi cỏc phương ỏn quy hoạch đó được xõy dựng. Thực tế chỳng ta đó cú những bài học khụng thành cụng về vựng chuyờn canh đó được quy hoạch trong thời kỳ quy hoạch hoỏ tập trung. Một trong nhiều nguyờn nhõn của tỡnh trạng đú là do lợi ớch của nụng dõn trong vựng khụng được đảm bảo thoả đỏng. Trong nền kinh tế thị trường, cỏc phương ỏn quy hoạch dự hay đến mấy cũng khụng trở thành hiện thực nếu lợi ớch người sản xuất khụng được chỳ trọng.

Về hướng tiến hành quy hoạch vựng sản xuất gạo xuất khẩu nờn đi theo một số hướng cụ thể:

- Đối với vựng Đồng bằng sụng Cửu Long: Đõy là vựng lỳa trọng điểm số một của nước ta. Trong tương lai, đõy vẫn là vựng sản xuất gạo xuất khẩu chủ yếu. Vựng này nờn quy hoạch phỏt triển sản xuất cỏc loại lỳa cú chất lượng tốt, khối lượng xuất khẩu lớn. Tuy nhiờn, dự sản xuất gạo loại nào đều phải phấn đấu về mặt chất lượng. Để nõng cao phẩm chất gạo xuất khẩu cần chỳ ý quy hoạch đồng bộ cơ sở hạ tầng từ sản xuất đến chế biến lỳa gạo. Ngoài ra nờn tiến hành việc khu vực hoỏ một số giống lỳa chất lượng cao cú thể nhập nội. Từng bước tăng dần tỷ lệ gạo xuất khẩu và một phần lỳa gạo đặc sản như Nàng Hương, Chợ Đào,… trong cơ cấu gạo xuất khẩu ở vựng này.

- Đối với vựng Đồng bằng sụng Hồng: Đõy là vựng lỳa trọng điểm thứ hai của nước ta. Tuy nhiờn, vựng này cú những mặt hạn chế về số lượng gạo xuất khẩu do đất chật người đụng, đất canh tỏc lỳa khụng được bổ sung độ phỡ nhiờu tự nhiờn

hàng năm. Nhưng vựng này lại cú những ưu thế về chất đất, nguồn nước như một số giống lỳa Tỏm thơm, lỳa Dự,… đú là những sản phẩm cú thể nhanh chúng chiếm lĩnh được thị trường thế giới, trước hết là những nước phỏt triển như Bắc Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản,… Đồng thời đú cũng là loại gạo cú thể thu được lượng ngoại tệ khỏ cao trờn một đơn vị diện tớch.

Mỗi tỉnh, mỗi huyện trong hai vựng trờn cần quy hoạch từng tiểu vựng, từng huyện, từng xó phục hồi lại cỏc giống lỳa truyền thống cú chất lượng phục vụ xuất khẩu. Ngoài ra cũng cần tiến hành thớ điểm khu vực hoỏ cỏc giống lỳa nhập nội cú chất lượng cao, năng xuất khỏ của một số nước trong khu vực. Điều đú làm phong phỳ thờm chủng loại gạo xuất khẩu, khai thỏc tốt hơn lợi thế của hai vựng này trong sản xuất và xuất khẩu lỳa gạo.

- Đối với những vựng khỏc: Nhỡn chung những vựng này khụng cú nhiều tiềm năng xuất khẩu gạo vỡ diện tớch ớt, năng suất thấp, thường bị thiếu đúi lương thực. Đối với những vựng này cần cố gắng phấn đấu sản xuất để cú thể tự tỳc được nhu cầu lương thực, gúp phần tớch cực đảm bảo bền vững yờu cầu an ninh lương thực quốc gia.

3.2.1.2. Hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất và xuất khẩu gạo Qua phõn tớch kinh nghiệm của Thỏi Lan trong việc nõng cao năng lực cạnh

tranh của hàng nụng sản xuất khẩu núi chung và mặt hàng gạo xuất khẩu núi riờng, Việt Nam cần hoàn thiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất và xuất khẩu gạo. Từ đú nõng cao được năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.

* Chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất lỳa gạo xuất khẩu

- Nhất quỏn chớnh sỏch khuyến khớch nhiều thành phần kinh tế trong sản xuất và xuất khẩu gạo: Đõy là một trong cỏc chớnh sỏch cú tỏc dụng to lớn trong việc khai thỏc mọi tiềm năng để phỏt triển kinh tế, đặc biệt là trong sản xuất lỳa gạo. Trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, cần cú nhiều thành phần kinh tế tham gia nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh thớch ứng linh hoạt với thị trường thế giới. Điều quan trọng để cụng tỏc xuất khẩu gạo đi vào nền nếp là tăng cường khõu quản lý của Nhà

nước theo luật định trong hoạt động này. Dự doanh nghiệp Nhà nước hay tư nhõn đều phải kinh doanh theo đỳng luật định.

- Hoàn thiện chớnh sỏch ruộng đất: Trong lĩnh vực sản xuất lỳa gạo, chớnh sỏch ruộng đất thời gian qua đó trực tiếp tạo ra động lực mới ở nụng thụn. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều vướng mắc, nhiều sự thay đổi trong sử dụng đất đai vẫn cũn

nằm ngoài sự kiểm soỏt của Nhà nước.

Do vậy, chớnh sỏch về ruộng đất trong thời gian tới nờn tập trung hoàn thiện một số vấn đề sau:

Trước hết, phải khẩn trương hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai cho cỏc đối tượng, trong đú cú ruộng đất trồng lỳa. Vướng mắc ở đõy là do chưa nhận thức đầy đủ về cụng việc này ở một số cỏn bộ cơ sở; tiếp đú là khú khăn về kinh phớ để làm cỏc thủ tục giao đất. Để giải quyết vấn đề kinh phớ cú thể thực hiện theo phương chõm Nhà nước và nhõn dõn cựng đúng gúp.

Thứ hai, cần khẩn trương thể chế hoỏ 5 quyền của người được giao đất. Trong đú phải làm rừ để thực hiện 5 quyền người được giao đất cần làm những thủ tục gỡ? ở đõu?

Thứ ba, Nhà nước cần phải phõn cấp rừ ràng trong việc theo dừi sự vận động đa dạng và phức tạp cỏc quan hệ đất đai, đưa việc quản lý vào nền nếp.

- Chớnh sỏch thuế sử dụng đất nụng nghiệp: Cần được cụ thể hoỏ và vận dụng phự hợp chớnh sỏch này nhằm mục tiờu chủ yếu là khuyến khớch mọi thành phần kinh tế khai thỏc tối đa tiềm năng sản xuất thõm canh. Cần nghiờn cứu cụ thể và chặt chẽ về việc chuyển thuế nụng nghiệp sang thuế sử dụng đất.

- Chớnh sỏch đầu tư và thuỷ lợi phớ:

+ Về chớnh sỏch đầu tư: Để hoàn thiện hơn nữa chớnh sỏch đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp ở nước ta cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

Vốn đầu tư ngõn sỏch chỉ tập trung vào cỏc lĩnh vực xõy dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nụng nghiệp, nhất là thuỷ lợi và giao thụng; xõy dựng cơ sở nghiờn cứu khoa học sản xuất và giữ giống đầu rũng, giống cấp một thuộc hệ thống quốc gia.

Nhà nước cần tăng cường nguồn vốn trong nước và tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp, như ngành sản xuất phõn bún, cơ khớ cụng cụ và trang thiết bị chế biến nụng sản, tạo điều kiện cho nụng nghiệp nước ta sớm được hiện đại hoỏ.

+ Về thuỷ lợi phớ: Thuỷ lợi là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng mang tớnh khu vực, là biện phỏp cần thiết quyết định trỡnh độ thõm canh. Do vậy, chớnh sỏch thuỷ lợi cần được hoàn chỉnh phự hợp theo yờu cầu của ngành thuỷ lợi và kớch thớch sản xuất nụng nghiệp phỏt triển theo cỏc hướng cơ bản sau:

Căn cứ để tớnh thuỷ lợi phớ là căn cứ vào mức chi hàng năm cho dịch vụ thuỷ nụng. Nhà nước giảm 50% giỏ điện sử dụng trong giờ thấp điểm để bơm nước cho

tưới, giảm 50% giỏ điện dựng để tiờu ỳng lớn cho cả khu vực dõn cư và cả khu vực sản xuất trờn địa bàn.

Ngành thuỷ nụng phải sắp xếp lại tổ chức, đổi mới quản lý, giảm nhẹ biờn chế, tiết kiệm chi phớ để hạ giỏ thành dịch vụ thuỷ nụng.

Cần nghiờn cứu để thu thuỷ lợi phớ với tất cả cỏc hộ sử dụng nước, mức thu thuỷ lợi phớ đảm bảo đủ chi phớ vận hành, bảo dưỡng cỏc cụng trỡnh thuỷ nụng đang khai thỏc.

* Chớnh sỏch thu mua lương thực

- Về thu mua tạm trữ: Cỏc địa phương cần tiếp tục triển khai xõy dựng kho tạm trữ lỳa ngay tại địa phương, giỳp nụng dõn khụng bị ộp buộc phải bỏn ngay sau khi thu hoạch làm nguồn tăng đột biến trờn thị trường gõy sụt giỏ, ảnh hưởng đến lợi ớch của người nụng dõn và tiến độ xuất khẩu trong năm. Cần cú sự hỗ trợ của Trung ương tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp thu mua lỳa của nụng dõn khi thu hoạch rộ, cú khả năng tồn trữ để cung ứng ra thị trường khi được lợi về giỏ xuất khẩu.

- Về dự trữ lương thực: Nhà nước cú quỹ dự trữ quốc gia để giải quyết đề phũng bất trắc lớn về lương thực (thiờn tai, chiến tranh,…). Trong hoạt động lưu thụng vào cỏc thời kỳ giỏp hạt hoặc do tỏc động của thời tiết, yếu tố tõm lý làm xảy

ra những biến động giỏ cục bộ đũi hỏi phải cú lực lượng dự trữ cơ động, kịp thời đưa ra thị trường để bỡnh ổn cung cầu và giỏ cả.

* Chớnh sỏch giỏ

Nhà nước cần ban hành chớnh sỏch bảo trợ giỏ lương thực (thúc, gạo) làm cơ sở cho việc ổn định cung cấp lương thực. Trong đú “giỏ sàn”, “giỏ trần” được tớnh bỡnh quõn cả nước, chỉ đạo cụ thể từng vựng trọng điểm được cụng bố hàng năm theo hệ thống tài chớnh – giỏ cả của Nhà nước. Khi cú biến động trờn giỏ trần và giỏ sàn, Nhà nước nờn bỡnh ổn giỏ bằng nguồn tài chớnh, nguồn dự trữ lương thực nhằm bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất, tiờu dựng.

Nhà nước cần duy trỡ Quỹ bỡnh ổn giỏ (Quỹ hỗ trợ xuất khẩu) để tham gia bỡnh ổn thị trường, bảo vệ lợi ớch cho người sản xuất, nhà kinh doanh và người tiờu dựng.

Đối với thị trường lỳa gạo, Nhà nước cú thể sử dụng quỹ này để hỗ trợ trong cỏc trường hợp sau:

- Khi thúc hàng hoỏ bị chậm tiờu thụ làm giỏ thấp hơn giỏ sàn, Nhà nước cho trớch quỹ hỗ trợ một phần lói suất cho một số vốn vay để mua lỳa hàng hoỏ chậm tiờu thụ cho xuất khẩu và điều hoà trong nước.

- Khi cú yờu cầu khẩn trương vận chuyển điều hoà gạo từ Nam ra Bắc và trong trường hợp chờnh lệch giỏ giữa hai miền khụng đủ bự đắp chi phớ, Nhà nước cho trớch quỹ bỡnh ổn giỏ để hỗ trợ cước phớ vận chuyển cho số gạo đưa ra theo kế hoạch.

- Trong trường hợp cần thiết Nhà nước cũng cho trớch quỹ bỡnh ổn giỏ hỗ trợ cước vận chuyển cho kế hoạch đưa gạo ở cỏc tỉnh miền xuụi lờn miền nỳi, cỏc vựng sõu vựng xa.

Tất cả cỏc trường hợp hỗ trợ từ quỹ bỡnh ổn núi trờn đều được thực hiện thụng qua hệ thống quốc doanh lương thực, khụng giao cho cỏc thành phần kinh tế khỏc và tư thương.

* Chớnh sỏch tớn dụng

- Nhà nước giải quyết đủ mức vốn lưu động cho cỏc doanh nghiệp lương thực quốc doanh. Ngõn hàng đỏp ứng đủ vốn cho cỏc doanh nghiệp này và cỏc thành phần kinh tế khỏc.

- Nhà nước cần cú chớnh sỏch mở rộng tớn dụng dài hạn để nụng dõn cú vốn đầu tư cho việc tu bổ, sửa chữa và xõy dựng mới hệ thống sõn phơi, thiết bị sấy, kho chứa với nhiều quy mụ, cụng nghệ phự hợp từng vựng, từng miền. Hiện nay đó cú nhiều loại mỏy sấy cỡ nhỏ, giỏ tiền phự hợp với quy mụ nụng hộ hoặc cỏc loại mỏy sấy lớn đi liền với mỏy xay,… nhưng chi phớ sấy lỳa của ta vẫn cũn cao. Cần đầu tư nghiờn cứu sử dụng phụ phẩm, nhiờn liệu tại chỗ như rơm rạ, trấu, than, củi,… để giảm giỏ thành sấy mà vẫn đảm bảo chất lượng gạo.

- Cần cú chớnh sỏch phự hợp nhằm nõng cao năng lực tồn trữ, bảo quản lỳa gạo với chất lượng cao cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh lỳa gạo. Đồng thời nghiờn cứu thiết kế và hỗ trợ giỳp nụng dõn cú đủ phương tiện bảo quản lỳa gạo với yờu cầu: tiện sử dụng, giỏ rẻ, dễ di chuyển, sử dụng nguyờn liệu sẵn cú tại địa phương, …

* Chớnh sỏch thuế

- Đổi mới chớnh sỏch tài chớnh tớn dụng theo hướng ưu đói nhiều hơn cho nụng dõn và cỏc doanh nghiệp kinh doanh lỳa gạo. Cú biện phỏp trỏnh đỏnh thuế trựng lặp nhiều lần, vỡ như vậy sẽ làm tăng giỏ thành gạo từ nơi sản xuất đến người tiờu dựng.

- Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong kinh doanh lương thực để doanh nghiệp cú điều kiện bự đắp những rủi ro thua lỗ và bảo toàn vốn.

- Miễn thuế doanh thu cho cỏc hoạt động kinh doanh lương thực phục vụ cỏc địa bàn miền nỳi, cỏc vựng xa xụi hẻo lỏnh.

* Cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ khỏc

- Cải cỏch chớnh sỏch thương mại thụng qua việc giảm thuế quan và dần xoỏ bỏ cỏc hàng rào phi thuế quan trong toàn bộ nền kinh tế chắc chắn sẽ đem lại những lợi ớch to lớn cho khu vực nụng thụn. Với cơ cấu bảo hộ như hiện nay, những người

nụng dõn ở thế bất lợi vỡ họ là những người mua sản phẩm cụng nghiệp với cả hai tư cỏch là người sản xuất mua tư liệu sản xuất và người tiờu dựng mua hàng tiờu dựng. Trong khi đú mức độ bảo hộ cho cỏc sản phẩm này lại cao. Núi cỏch khỏc, người nụng dõn phải ngầm trợ cấp cho ngành sản xuất cụng nghiệp. Mức trợ cấp ngầm này sẽ càng lớn nếu như ngành cụng nghiệp đú càng kộm hiệu quả dẫn đến mức độ bảo hộ càng cao và càng kộo dài. Điều này sẽ tỏc động đến đời sống của họ trong ngắn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực cạnh tranh của mặt hàng gạo xuất khẩu của việt nam (Trang 110 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w