Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP á âu chi nhánh chùa hà (Trang 69 - 72)

1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

3.2. Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại cổ phần

3.2.2. Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Nhằm mục đích an tồn và sinh lời ACB chi nhánh Chùa Hà phải tìm cách huy động được nguồn vốn tăng trưởng khơng ngừng, có chi phí và kỳ hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn. Huy động vốn phải đảm bảo sự cân đối giữa các kỳ hạn huy động vốn và kỳ hạn cho vay ra được bảo đảm. Nếu huy động vốn ngắn hạn nhiều để cho vay dài hạn sẽ có nhiều rủi ro như mất khả năng thanh toán, nếu về mặt kinh tế chưa chắc đã hiệu quả vì huy động ngắn hạn phải trích lập các quỹ dự phịng với tỷ lệ cao, mà khoản này khơng sinh lời, trong khi huy động dài hạn thì khơng phải trích lập hoặc trích lập với tỷ lệ thấp mà vẫn có thể được phép sử dụng 100 % vốn.

Bảng 3.8. Tình hình huy động, sử dụng vốn trung và dài hạn Chỉ tiêu 1. Sử dụng trung, dài hạn % tăng, giảm 2. Nguồn vốn và dài hạn % tăng, giảm 3. Tỷ lệ sử dụng nguồn vốn trung, dài hạn

Nguồn: Báo cáo quản trị của ACB - CN Chùa Hà năm 2012-2014

Khi phân tích bảng trên, chúng ta thấy nhu cầu vay vốn và đầu tư trung, dài hạn thay đổi từng năm. Và khách hàng vay trung, dài hạn ở ACB chi nhánh Chùa Hà tập trung chủ yếu doanh nghiệp sản xuất, xây dựng hạ tầng…Năm 2013, dư nợ cho vay trung, dài hạn là 1.953 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2012. Trong năm 2014, dư nợ đã tăng 10% so với cùng kỳ năm 2013. Tỷ lệ sử dụng vốn trung, dài hạn của chi nhánh là khá cao và ổn định ln duy trì trên 1. Năm 2012, sử dụng vốn trung và dài hạn nhiều hơn nguốn vốn trung, dài hạn là tỷ lệ này đạt 1.14, đây là điều cần chú ý. Nhưng năm 2013, năm 2014 chi nhánh đã cân bằng được tỷ lệ hợp lý khi tỷ lệ này lần lượt là 1,06 và 1,02. Đạt được kết quả trên là nhờ chiến lược đứng đắn của ban giám đốc công ty khi tập trung cho các khách hàng có khả năng thanh tốn cao vay cộng với việc tập trung vào các khách hàng sản xuất. Đồng thời tích cực tìm

kiếm và mở rộng khách hàng. Bảng 3.9. Tình hình huy động, sử dụng vốn ngắn hạn Chỉ tiêu 1.Sử dụng vốn ngắn hạn % tăng, giảm 2.Nguồn vốn hạn % tăng, giảm 3.Tỷ lệ sử nguồn vốn ngắn hạn

Nguồn: Báo cáo quản trị của ACB - CN Chùa Hà năm 2012-2014

Tại ACB chi nhánh Chùa Hà, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn là khá cao, có xu hướng tăng dần nhưng tăng trưởng tăng chậm lại vào năm 2014. Cụ thể là, năm

2013 dư nợ tăng 39% so với cuối năm 2012 nhưng năm 2014 chỉ tăng 16,4% so với 2013. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế mới khởi sắc cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng cùng địa bàn thì kết quả này có thể chấp nhận được nhưng ban lãnh đạo chi nhánh cần phải có những phương án để tăng tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn tốt hơn. Khi xem xét tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn chúng ta thấy năm 2012, tỷ lệ này chỉ đạt 0,46. Năm 2013, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn đã tăng lên 0.68 và 2014 đã đạt 0.71. Như vậy, chi nhánh đã có những phương án sử dụng vốn ngắn hạn tương đối hợp lý giúp mang lại hiệu quả kinh doanh cho chi nhánh.

ACB chi nhánh Chùa Hà không những sử dụng vốn tương đối hợp lý mà còn giúp việc điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong hệ thống ACB và đã được một

phần lãi cho vay đối với trụ sở chính. Tuy tổng nguồn vốn lớn, song tỷ trọng nguồn vốn khơng kỳ hạn của lớn, vì vậy số lượng vốn thực sự để chi nhánh sử dụng cho hoạt động tín dụng là khơng lớn và khơng ổn định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP á âu chi nhánh chùa hà (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w