MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 5 THÁNG MƯỜI 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 5 THÁNG MƯỜI 1859

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 6 pps (Trang 36 - 38)

310

Với cách làm ăn ở đây (Spếch-cơ đã bị phá sản và vù đi mất, còn thủ quỹ Gác-tơ thì đang ở Brai-tơn) và trước đây ở toà báo "Volk", khơng thể có được những số liệu chính xác về những người từ thành phố khác đặt mua báo trong thời kỳ trước khi Le-xnơ phụ trách, Bi-xcam-pơ quả quyết rằng trừ những số đầu ra, Tim-mơ luôn luôn được gửi một tá bản.

Hô-linh-gơ kiện tôi, địi phải thanh tốn món nợ báo "Volk" với s ố ti ền là 12 p.xt . và mấ y si-linh, tính vào đây cả tiền trả về vi ệc xếp chữ s ố cuối cùng, số khô ng ra. Tên vô lại này bỗng dưng muốn bi ến tôi thành "người sở hữu", tuy toàn bộ của nợ đó - tơi sẽ khơng nói rằng nó đã chết (vì với những kẻ nhỏ nhen ở đây đằng nào ta cũng khô ng làm gì được), nhưng đã kết t húc bằng sự thâm hụt chính vì tơi khơng phải là người sở hữu và dù có hao phí bao nhiêu t hời gian đi nữa, tôi cũng không bao gi ờ có thể chấn chỉ nh được trật tự trong cái doanh nghi ệp bị bỏ rơi này. Hệt như tôi chưa bao giờ đưa ra cho gã đó bất kỳ s ự bảo đảm pháp lý nào. Tôi coi bản thanh t ốn là khơng đúng đắn, vì gã đó, ngồi những khoản thu khác, chỉ riêng ba số báo áp chót (trong bản t hanh tốn của ơng ta chỉ ghi có hai số cuối cù ng) đã nhận của tôi 7 p.xt. (15 si-linh gửi Le-xnơ không q ua tay ông ta, mà tôi trả trực tiếp cho Le-xnơ). Nhưng tôi không tham gia bất cứ cuộc tranh l uận nào về vấn đ ề này, vì làm thế là tôi lập tức thừa nhận ơ ng ta có quyền ki ện tơi. Tên vơ lại đó sẽ xoay ra thề thốt và sẽ cò n bắt ai đó trong số những thợ sắp chữ của mì nh thề t hốt rằng tôi đã bảo đảm với ông ta. (Ngay cả trong trường hợp nà y l ẽ ra ông ta cũng phải ki ện B i-xcam-pơ trước tiên). Về phí a tơi, tơi sẽ mời Bi-xca m-pơ và những ngườ i khác làm nhân chứng. Tơi mà có ti ền, t ôi s ẽ lập t ức trả t i ền đ ể tránh mọi s ự xét xử công khai. Đúng, tôi s ẽ trả ti ền không phải là cho cá nhân Hô -li nh-gơ, mà s ẽ t hanh t oán giấy đòi nợ đề tên ơng ta, của ơng Li-xlơ nào đó, chủ nhà của Hơ-linh-gơ và là chủ

sở hữu nhà in. Hô-linh-gơ nợ người ấy 60 p.xt. và cho đến na y chưa trả một phác-thinh nào.

Nhưng trong tình huống hiện nay thì khơng thể có chuyện đó. Nếu tơi không bày ra được một trị ảo thuật nào đó, - mà tơi thì tuyệt đối khơng thấy tơi phải làm việc đó như thế nào - thì tình thế của tơi ở đây sẽ trở nên hoàn tồn khơng thể chịu đựng

được. Phrai-li-grát lại thử tổ chức một đợt vay nợ. Nhưng tối hôm qua tôi nhận được của anh ấy một bức t hư viết rằng đợt ấ y hoàn tồn khơng thành cơng, đồng thời có những bức thư đe doạ của chủ nhà v.v. và v.v.. Bức thư kèm t heo của Lát-xan mà tôi đã trả lời ngay1 *, tôi cho là một t in t ốt lành. Bất chấp việc cố tình lờ đi, sách xem ra bán chạy. Nếu khơng thì đã khơng có đề nghị gián tiếp ấy của Đun-cơ. Nhưng tơi hồn tồn khơng thể

tiếp tục viết bài này500, chừng nào tôi chưa tẩy sạch bằng mọi giá khỏi toàn bộ đồ quỷ quái đời thường vô cùng gớm ghiếc này. Những bài của anh về tác phẩm của tôi2* được các báo Đức từ Niu Oóc đến Ca-li-phoóc-ni-a in lại (với một tờ báo nhỏ như báo "Volk" có thể nắm tồn bộ báo chí tiếng Đức ở Mỹ). Để làm ví dụ về cái của nợ xuất hi ện ở Đức, tôi gửi kèm cho anh bài quảng cáo cắt từ báo "Presse" xuất bản ở Viên. Chỉ cần đọc lời quảng cáo là đủ. (Nhân tiện xin nói, tơi đọc trong một nhóm người bình thường được lựa chọn những báo cáo về tập thứ nhất.

Hình như những báo có làm cho khán giả rất thích thú). Để kết thúc, bây giờ tôi xin báo tin về hai "vĩ nhân".

1*

Xem tập này, tr. 784-786. 2*

Ph.Ăng-ghen. "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị" (đăng trên báo "Volk" thành hai bài)

622 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 5 THÁNG MƯỜI 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 5 THÁNG MƯỜI 1859 623

311

Về R.Sram. Con súc sinh thảm hại ấy cách đây không lâu đã có

mặt ở Ơ-xten-đơ và từ đó gửi bài tin cho báo "Hermann". Tôi không đọc cái của nợ ấy, điều này Phrai-li-grát cho tôi biết. Trong một bài tin R.Sram thông báo rằng chỉ cần nghe lời bàn luận của người Đức ở miền ven biển cũng đủ để hình dung được bọn họ đã suy sụp xuống thấp như thế nào. Thí dụ, hắn đã nghe trộm cuộc nói chuyện của hai bà bàn tán bằng thổ ngữ Vúp-pơ-tan đặc sệt và một bà gọi bà kia là "bà Ăng-ghen"501. Sự trả thù của kẻ vơ tí ch sự đó là như thế đấy! Nhưng để trừng trị, tên súc sinh ấy gần đây (teste1* của Phrai-li-grát) đã mất 2 000 pao xtéc-linh. Vấn đề là thằng ngốc ấy lao vào "bn đá q". Việc đó thậm chí đã đảo lộn kế hoạch của hắn định lập một tờ báo tiếng Đức của chính mình (sẽ ra mắt vào tháng này) ở Ln Đơn. Cịn tơi, rất đáng buồn cho gã ấy, đã thu thập tất cả những sự kiện ấy, - việc tờ báo không ra mắt, việc buôn đá quý, việc mất tiền - và để đập lại trò tếu tai hại ấu trĩ của hắn, tơi đã gửi cái đó qua Bi-xcam-pơ để cơng bố trên báo "Weser - Zeitung".

Về C.Blin-đơ. Về "nhân vật nhà nước" này, cần phải trình bày tỉ

mỉ hơn một ít.

Cách đây hai tuần, sau khi tôi từ Man-se-xtơ trở về Luân Đôn, Bi-xcam-pơ kể cho tôi rằng Blin-đơ thông qua Hô-linh-gơ đề nghị ông ấy (nghĩa l à báo "Volk") hợp nhất với Blin-đơ và bè bạn để tôi và các phần tử cộng sản nói chung bị gạt ra. Thay vào đó là chủ nghĩa xã hội hợp tình hợp lý. Lúc đó, như anh bi ết , ngoài một s ố b ài hài hướ c ra2 *, t ôi khôn g vi ết gì ch o báo

1*

- theo xác nhận 2*

C.Mác. "Qua các trang báo chí"

"Volk" cả. S ong tôi đã lập tức viết cho Blin-đơ không phải một bức thư mà là một mảnh giấy mươi dịng trong đó có gọi ông ta là "nhân vật nhà nước" và "nhân vật quan trọng" và nói về Phi-đê-li-ơ" trung thành của ông ta (nghĩa là Hô-linh-gơ)502. Hôm sau Líp-nếch đến nói với tơi rằng Blin-đơ và Hô-linh-gơ ngồi trong một góc ở quán rượu. Blin-đơ đợi tơi. Tơi tới đó với Líp-nếch. Blin-đơ thề là khơng có gì như vậy cả. Tên vô lại Hô-linh-gơ cũng vậy, thành thử tôi buộc phải tin. Nhưng cuộc gặp mặt đó đã tạo cớ đề cập đến cả những ngón gian lận khác của Blin-đơ. Đặc biệt, đã nói đến Phơ-gtơ. Blin-đơ lấy danh dự cam đoan (trước đây cậu ấy đã nói đi ều này ở chỗ P hrai-li-grát, tuy không thề thốt) rằng không phải cậu ấy viết và phát tán tờ truyền đơn nặc danh "Sự phịng ngừa". Tơi nói rằng điều đó làm cho tơi ngạc nhiên, vì truyền đơn chỉ chứa đựng những điều anh ấy đã báo miệng cho tơi tại cuộc mít tinh của Uốc-các-tơ ngày 9 tháng Năm503. Tôi đã nhắc anh ấy là lúc đó anh ấy đã quả quyết rằng anh ấy có những bằng chứng trong tay, rằng anh ấy biết tên con người mà Phô-gtơ đưa

30 000 hoặc 40 000 gun-đen, nhưng"đáng tiếc", anh ấy không thể nêu tên người đó v.v.. Điều nà y Blin-đơ không dám phủ nhận, mà trái lại đã xác nhận điều đó một cách hồn tồn dứt khốt và nhiều lần khi có mặt Líp-nếch và Hơ-linh-gơ.

Thôi được. Cách đây mấy tuần Líp-nếch nhận được thư của báo "Allgemeine Zeitung" xuất bản ở Au-xbuốc, nơi anh ấy gửi "S ự phịng ngừa" đến. Líp-nếch đến gặp tơi504. Tơi đã nói để anh ấy đến gặp Blin-đơ, cịn tơi thì sẽ đợi "nhân vật nhà nước" "ở góc của Blin-đơ trong quán rượu". Blin-đơ lúc ấy đang ở nhà an dưỡng, nếu tôi không nhầm, ở Xen-Lê-ơ-nác-xơ. Líp-nếch viết cho anh ấy; vi ết một, hai l ần. Cuối cùng, đã nhận được thư của "nhân vật nhà nước". Bằng những lối nói lạnh lùng nhất và "xã giao" nhất, anh ta bày tỏ sự nuối tiếc là "tơi" đã hồi cơng đi một

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 6 pps (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)