MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 9 THÁNG MƯỜI MỘT 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 9 THÁNG MƯỜI MỘT 1859

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 6 pps (Trang 49 - 52)

323 250 MÁC GỬI ĂNG-GHEN539 Ở MA-SE-XTƠ

Luân Đôn, 9 tháng Mười một 1859 9, Graftonterrace, Maitlandpark,

Haverstockhill

Ăng-ghen thân mến!

Hôm nay anh nhận của tôi đủ điều kỳ lạ: 1) bức thư của kẻ phi- li-xtanh Phrai-li-grát gửi tôi, 2) bức thư của Oóc-ghéc (trên báo "Allgemeine Zeitung" Au-xbuốc) gửi Bi-xcam-pơ, 3) số (43) báo "Gartenlaube" xuất bản ở Lai-pxích và 4) bức thư của I-man-tơ gửi tôi với mảnh cắt báo "Volksblatt" ở Tơ-ria540. Cuối cùng, tôi khuyên anh mua số báo "Hermann" ra hơm nay, vì có bài của ơng Bết-ta trình bày chuyện kỷ niệm Si-lơ ở đây, cho thấy rõ hành vi khá lạ lùng của ông bạn Phrai-li-grát của chúng ta541.

Trước khi chuyển sang những chuyện đó, tôi xin thông báo để khỏi quên rằng những người Hung-ga-ri ở Niu c, Si-ca-gơ, Ni u Oó c-l ê-ăng v. v. đã t ổ chức những cuộ c mít tinh, t rong đó họ qu yết đị nh gửi cho Cô-sút một bức t hư đề nghị gi ải t hí ch về b ài của tôi t rên báo "New-York Tri b une"1 *. Nếu khơ ng t hì họ cắt đứt q uan hệ với ô ng t a. Tôi không bi ết tôi đã kể ch o anh những ti n t ức gần đâ y mà Xê-me-rơ đ ã báo cho tôi hay chưa2 *. Trước hết, sau khi ký hoà ước ở Vi-l a-p hrăng-ca, Cô-sút đã trốn khỏi I-ta-li-a và khơng nói lấy một lời cho các sĩ

1*

C.Mác. "Cô-sút và Na-pô-lê-ông" 2*

Xem tập này, tr. 641.

quan, kể cả Cláp-ca. Cô-sút sợ rằng Bô-na-pác-tơ sẽ trao ông t a cho Phran-txơ I-ơ-xíp542. Như giờ đây Xê-me-rơ viết, Cô-sút đáng kính lúc đầu khơng bị cuốn hút vào các trò của Bô-na-pác-tơ.

Cláp-ca, Ki-sơ và Tê-lê-ki liều lĩnh móc ngoặc với Plơng-Plơng về việc tổ chức cách mạng ở Hung-ga-ri. Nhưng Cơ-sút đánh hơi thấ y điều đó và từ Luân Đôn đã doạ họ là sẽ vạch mặt họ trên báo chí Anh nếu khơng có ơng ta tham gia vào thoả ước nà y. Những nhân vật đó là như thế đấy.

Tôi rất ghen với anh là anh có thể sống ở Man-se-xtơ đứng ngoài cuộc chiến tranh này của bọn chuột và loài ếch nhái1*. Tôi phải lần bước qua toàn bộ điều nhơ nhuốc đó, và điều đó lại xả y ra trong những tình huống đã lấy mất của tơi thì giờ lẽ ra dùng vào việc nghiên cứu lý luận của tôi. Nhưng, mặt khác, tơi vẫn vui là anh đã tìm hiểu tồn bộ sự nhơ nhuốc đó qua những người khác.

Thứ năm trướ c tôi nhận đ ược của P hrai-li-grát bức thư gửi kèm theo đâ y. Để anh rõ t ồn bộ tính t ẹp nhẹp đáng ghét của anh ta, sự thể là như sau: đúng vào lúc Blin-đơ đóng vai lá mặt lá trái đối với chúng ta thì anh ta đã có quan hệ hết sức thân tình với P hrai-li-grát. Trong uỷ ban chuẩn bị lễ kỷ ni ệm S i-lơ, trong vụ đại xung đột Kin-ken - Phrai-li-grát, Blin-đơ đóng vai đại biện của Phrai-li-grát. Còn ở ngay buổi lễ, trong t hời gian biểu di ễn, hai gia đình P hrai-li-grát và Blin-đơ ngồi đoàn kết chặt chẽ với nhau. Sáng hôm sau2*, báo "Morning Advertiser" đăng bài tường thuật trong đó có nói về bài thơ của Phrai-li-grát rằng nó "cao hơn mức trung bình". Cũng sự mẫn cảm phê phán (đúng là về thực chất cần có một ít sự mẫn cảm đó để lột mặt nạ tác giả

1*

Ám chỉ trường ca hài cổ Hy Lạp của tác giả vô danh "Cuộc chiến tranh của loài chuột và lồi ếch, nhái" ("Ba-tơ-ra-khơ-mi-ơ-ma-khi-a"), phỏng theo anh hùng ca của Hô-me.

2*

648 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 9 THÁNG MƯỜI MỘT 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 9 THÁNG MƯỜI MỘT 1859 649

324

nặc danh khỏi chàng sinh viên Blin-đơ) từng mách bảo tôi rằng Blin-đơ, và chỉ có Blin-đơ có thể viết một đoạn chống Phô-gtơ trên báo "Free Presse"1 *, cả trong trường hợp này cũng má ch bảo tôi rằng anh ta là t ác giả của bài đó. Tơi chỉ sửng sốt là kẻ gian giảo xu nịnh đó dám nói về Phrai-li-grát với gi ọng lạnh lùng như vậy. Tôi đã gửi cho Phrai-li-grát mảnh cắt báo. Tôi đã nhận được bức thư trả lời kèm đây, trong đó rõ ràng tốt lên ít nhiều sự ngờ vực rằng tôi đã giả mạo bằng cách chêm vào bài tập của sinh

viên Blin-đơ những đoạn chống Phrai-li-grát. Hôm thứ bảy tôi đã đến chỗ Phrai -li-grát. Lúc đó tơi chưa bi ết và lời tuyên bố của anh ta đăng trên báo "Allgemei ne Zeitung" ở Au-xbuốc (cụ thể là anh ta tuyệt nhiên không phải là người buộc tội Phô-gtơ và

không bao giờ viết một dòng nào cho báo "Volk")5 43. Bản thân anh ta cũng khơng dám hé răng nói với tơi điều này. Tôi lập tức tuyê n bố với anh ta rằng t ôi tuyệt nhiên không coi Blin-đơ là có tội nếu anh ta thấ y rằng bài thơ của P hrai-li-grát "cao hơ n mức trung bì nh"; rằng đó là sự nhận xét mang tính chất thẩm mỹ; nhưng anh ta phải t hực s ự là người mất trí mới có t hể đ ể cho Blin-đơ tự thu yết phục mì nh rằng tơi, nhờ một nhân vật bí ẩn nào đó, đã sửa chữa bài tập làm văn học trị của Blin-đơ và nhét vào đó những chỗ chống Phrai-li-grát. Rất bối rối, kẻ phi-li-xtanh lập tức t hú nhận rằng anh ta đã cho Blin-đơ xem

bức t hư của tôi, và anh ta đã cho tôi xem hai b ức t hư của Blin- đơ. Trong bức t hư thứ nhất, chàng sinh viên Bl in-đơ mô tả một cá nhân nào đó mà trong cuộc mít tinh của Uốc-các-tơ ngà y 9 t háng Năm l n l n có t hể t hấy ng ồi b ên cạnh t ôi và t rong Lâu đài pha lê (ngày 10 tháng Mười một) đã quanh quẩn xung quanh Blin-đơ544. Trong bức thư thứ hai (Phrai-li-grát đã hạ cố đến chỗ viết cho Blin-đơ rằng anh ta không để cho tơi có thể viết

1*

Xem tập này, tr. 623-625.

thêm những chỗ chống anh ta), Blin-đơ giải thích rằng anh ta cũng trực tiếp muốn làm điều đó. Lúc đó tơi giải thích cho kẻ phi-li-xtanh rằng hai người Đức duy nhất và nói chung những cá nhân ngà y 9 tháng Năm nhiều lần bao vâ y tôi trên diễn đàn là Blin-đơ và Phau-sơ - ngoài ra chẳng có ai. Mà Blin-đơ thì

quen biết Phau-sơ. Anh ta được người ta giới thiệu với Phau-sơ

trong uỷ ban tổ chức kỷ niệm Si-lơ và anh ta thay mặt Phrai-li-grát cảm ơn Phau-sơ về việc ông này phát biểu ủng hộ bài "tụng thi" của Phrai-li-grát chống bài "diễn văn"1*. Cả ở đây gã láu lỉnh người Ba-đen cũng không nhắc đến họ Phau-sơ. (Tôi đã lập tức báo cho Phau-sơ biết toàn bộ chuyện này). Vấn đề là Phau-sơ biết Gran-tơ, chủ bút báo "Morning Advertiser", và có thể góp phần làm cho Blin-đơ bay khỏi tờ báo của những chủ quán rượu nhỏ có mơn bài545, nếu gọi Blin-đơ đến để đích thân giải thích về việc anh ta (Phau-sơ) có giao cho anh nà y (Gran-tơ) viết thêm vào bài của Blin-đơ, vì rằng chàng sinh viên Blin-đơ có đủ trí nhớ để nhớ trong ngày 9 tháng Năm Phau-sơ có những "nét mặt" gì. Anh ta cũng nhớ rằng cũng những "nét mặt" ấy đã quanh quẩn xung quanh anh ta

ngày 10 tháng Mười một trong Lâu đài pha lê. Anh ta chỉ quên rằng cá nhân mà anh ta biết rõ đó cùng một giuộc với Phau-sơ.

Tồn bộ chuyện đó hèn hạ, rối rắm và tiêu bi ểu đ ối với hai kẻ phi-li-xtanh khả kí nh Phrai-li-grát và Blin-đơ đến mức tôi đã mi ễn cưỡ ng p hải kể tỉ mỉ như vậy về t oàn bộ điều nhơ nhuốc ấy. Nói chung anh chàng phi-li-xt anh P hrai-l i-grát có nét đáng chú ý là anh ta tuyệt nhiên khơng coi mình là có trách nhiệm báo cáo với tôi về hoạt động công khai của anh ta cùng với

Kin-ken và đồng bọn, về lời tuyên bố của anh ta trên báo "Allgemeine Zeitung", về việc anh ta õng ẹo với báo "Hermann",

1*

650 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 9 THÁNG MƯỜI MỘT 1859 MÁC GỬI ĂNG-GHEN, 9 THÁNG MƯỜI MỘT 1859 651

325

và quan hệ của anh ta với Blin-đơ và lúc anh ta đã biết "lời nói danh dự" của đồ ba que đó đáng giá những gì1 *, v.v.. Khơng, ở anh ta, tất cả mọi cái đều xoa y quanh việc ai đó đã dám viết rằng bài thơ của anh ta (tôi xi n gửi kèm đây) "cao hơn mức t rung bình", thay vì khen nó là biểu hiện chân chính của tồn bộ cái đẹp và cái cao thượng.

Tơi đã nói với anh ta rằng tơi mặc kệ chuyện ấy, nhưng vấn đề giữa tôi và Blin-đơ là những điều nghiêm trọng hơn rất nhiều v.v.. Còn về "âm mưu" của Kin-ken v.v. chống anh ta thì tơi đã nói với anh ta rằng mặc anh ta tự trách mình, hơi đâu mà hạ mình giao tiếp với những thằng cha ấy.

Cuối cùng, tơi muốn tìm hiểu những điều chứa đựng trong số 43 báo "Gartenlaube". Và lúc đó đã thấy rõ rằng ông Phrai-li-grát chơi thân với ông Bết-ta, rằng Phrai-li-grát tiếp đón ân cần ơng ta ở nhà của chính mình và đã "rộng lịng tiếp nhận" từ phía Bết-ta một bản tiểu sử tán dương hết lời con người của chính mình và lời t án tụng gia đình mình. Chỉ có điều l àm ơng ta nổi khùng là ở phần cuối, Bết-ta (dĩ nhiên là theo sự cò mồi của Kin-ken) tuyên bố rằng thơ ca của Phrai-li-grát đã chết, cịn tính cách của ơng ta t hì đã hư hỏng - vì tơi. Tơi có lỗi trong vi ệc

ơng Phrai-li-grát, người chưa bao giờ có khả năng vi ết nhi ều về phần sáng t ác độc đáo, đã nhiều năm làm công vi ệc ngân hàng thay vì thơ ca. Ơng Phrai-li-grát khơ ng xấu hổ trước tơi khi ơng ta hạ mình giao tiếp với tên xỏ lá Bết-ta, nguyên là phụ biên tập viên báo "How do you do?" của Lu-i Đun-cơ. Ơng ta cũng khơng xấu hổ về sự nịnh hót của gã hèn mạt đó. Điều làm ơng ta bị sốc chỉ là vi ệc ông ta xuất hiện trước công chúng với tư cách là người "chịu ảnh hưởng của tơi". Thậm chí ơng ta nghĩ rằng có nên ra lời tuyên bố

1*

Xem tập này, tr. 621-625.

về vấn đề đó hay khơng. Và chỉ có nỗi sợ hãi trước sự tuyên bố chống trả của tôi đã làm cho ông ta không làm việc đó. Gã ấy cho điều sau đây là hoàn toàn "tự nhiên": chỉ cần ông ta phát ra một tiếng là lập tức tất cả mọi người đều hoan hô, một mặt ông ta phụng s ự t hần tài, mặt khác, ông ta là "người phụng sự nàng thơ", sự nhu nhược trong thực tiễn được ca ngợi về mặt lý thuyết là "phẩm hạnh chính trị". Con người ấy nhạy với những cú kim châm nhỏ nhất. Những cuộc cãi vã vờ vĩnh lặt vặt của mình ở hậu trường với Gốt-phrít1* được ơng ta coi là những mưu kế quan trọng. Mặt khác, ông ta sẽ coi là bình thường việc gia đình tơi cam chịu với việc những cơng trình được tơi suy nghĩ chín chắn như tập sách về tiền tệ2* chẳng những không được thừa nhận, mà thậm chí khơng được chú ý, việc gia đình tơi do tơi khơng khoan nhượng về chính

trị mà phải chịu nhiều tai họa và trên thực tế kéo lê cuộc sống khơng mấy vui tươi. Ơng ấy cho rằng những điều hèn hạ mà người ta tiến hành công khai đối với tôi, vợ tôi phải chấp nhận với lòng cảm ơn nữa, với ý thức rằng bà Phrai-li-grát được đề cao và được ca ngợi và thậm chí cả Két-khen của ơng ta3 *, cái con ngỗng cái ngu ngốc khô ng biết lấy một từ tiếng Đức ấy, cả cô ấ y cũng được giới thiệu cho tên phi-li-xtanh Đức. Con người đó hồn tồn

1*

- Kin-ken 2*

C.Mác. "Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị" 3*

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 29 phần 6 pps (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)