CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.2. Phân tích về mơ hình quản lý vốn của SCIC
3.2.7 Đẩy nhanh thoái vốn nhà nước tại doanh nhiệp và sắp xếp cổ phần
Cơng ty TNHH nhà nước MTV và hội nhập hợp tác quốc tế
Việc bán vốn nhà nƣớc và cổ phần hóa các Cơng ty TNHH MTV thuộc SCIC nhằm tạo sự chủ động cho doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới đang đƣợc triển khai tích cực nhƣng vẫn cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa để đạt đƣợc mục tiêu đề ra (theo thống kê sơ bộ đến thời điểm 31/12/2015 SCIC đã hoàn thành việc bán vốn tại hơn 900 doanh nghiệp, đạt khoảng 80% số doanh nghiệp nhận bàn giao và hoàn thành sắp xếp lại và cổ phần hóa đƣợc 27/30 Cơng ty TNHH MTV, đạt khoảng 90% so với kế hoạch đặt ra). Tuy nhiên tiến độ tiếp nhận các doanh nghiệp đã cổ phần hóa và các cơng ty TNHH MTV từ các bộ, địa phƣơng còn chậm do một số rào cản về chính sách và ý chí thực hiện của các cơ quan liên quan. Với tiến độ này thì mục tiêu bán hết vốn tại các doanh nghiệp không cần nắm giữ vốn đã và sẽ tiếp nhận phải mất thêm nhiều năm, ảnh hƣởng đến tốc độ hội nhập của Việt
Nam, ảnh hƣởng đến việc cơ cấu lại danh mục đầu tƣ để tập trung nguồn tài chính cho mục tiêu đầu tƣ vào các lĩnh vực quan trọng theo định hƣớng của Nhà nƣớc.
Việc bán vốn tại các DNNN trong thời gian qua chƣa thực sự đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn một phần do tình hình thị trƣờng khơng thuận lợi, ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu, thị trƣờng tài chính và thị trƣờng vốn sụt giảm, sức mua cổ phần hạn chế, dẫn đến một số cuộc đấu giá cổ phần của SCIC khơng thành cơng… Ngồi ra phần lớn do quá trình triển khai bán vốn của SCIC cịn gặp rất nhiều khó khăn vƣớng mắc do phần lớn các doanh nghiệp thuộc đối tƣợng bán vốn nhà nƣớc có quy mơ nhỏ, tình hình kinh tế khó khăn, có nhiều tồn tại về tài chính…, do vậy khó thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ tham gia mua lại phần vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các quy định nội bộ của doanh nghiệp ban hành trƣớc khi SCIC tiếp nhận về nhƣ tại nhiều Công ty, Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp quy định nhiều nội dung hạn chế chuyển nhƣợng vốn của nhà nƣớc, phải bán cho ngƣời lao động khi nhà nƣớc bán vốn... cũng làm chậm tiến độ thoái vốn.
3.3. Đánh giá kết quả hoạt động và mơ hình hoạt động quản lý vốn của SCIC
3.3.1. Các mặt đạt được và bài học kinh nghiệm
Trong 10 năm qua, vƣợt qua nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu hình thành và phát triển, đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng, Chính phủ, Bộ Tài chính, sự phối hợp, giúp đỡ của các Bộ, Ngành, địa phƣơng, các đối tác cả trong nƣớc và quốc tế, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Tổng cơng ty, mơ hình SCIC đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng ghi nhận:
Thứ nhất, đã hình thành 1 tổ chức kinh tế đặc thù dƣới mơ hình 1 tổng cơng ty
xếp hạng đặc biệt của Chính phủ để triển khai một trong những chủ trƣơng quan trọng của Đảng về đổi mới phƣơng thức quản lý vốn nhà nƣớc từ cơ chế hành chính sang phƣơng thức đầu tƣ, kinh doanh vốn tiên tiến, góp phần đẩy nhanh tiến trình sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả của DNNN. Mơ hình hoạt động quản lý vốn của SCIC theo hƣớng mơ hình quản lý vốn tập trung nên đã phát huy hết hiệu quả của mơ hình này với phƣơng thức quản lý, đầu tƣ kinh doanh vốn nhà nƣớc tiên
tiến, tránh tình trạng hành chính hóa. Kết quả hoạt động của Tổng công ty tiếp tục khẳng định chủ trƣơng lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc về đổi mới phƣơng thức quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp.
Thứ hai, trong 10 năm qua, SCIC đã thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đại
diện chủ sở hữu vốn Nhà nƣớc đối với các cơng ty cổ phần sau cổ phần hóa. Cơ chế ngƣời đại diện phần vốn Nhà nƣớc triển khai tại tất cả các doanh nghiệp đƣợc kết hợp chặt chẽ với sự giám sát và chỉ đạo trực tiếp của chủ sở hữu đã giúp SCIC bảo toàn và phát triển phần vốn nhà nƣớc tại các doanh nghiệp. Trong quá trình đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp, mơ hình SCIC đã bƣớc đầu thể hiện những thế mạnh so với cơ chế chủ quản hành chính trƣớc đây ở chỗ:
Thứ nhất, trong quản trị doanh nghiệp, SCIC có cơ chế và nguồn lực để sẵn sàng đầu tƣ tăng vốn giúp cho việc tái cơ cấu doanh nghiệp hiệu quả. Với bộ máy chuyên nghiệp, qui trình đầu tƣ, thẩm định, quản trị khoa học thơng qua vai trị cổ đông đại diện cho Nhà nƣớc, SCIC khơng đơn thuần đóng vai trị quản lý vốn mà còn thực hiện chức năng kinh doanh vốn, làm cho phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp khơng chỉ bảo tồn mà cịn gia tăng giá trị.
Thứ hai, cơng tác quản trị doanh nghiệp và tái cơ cấu đƣợc SCIC thực hiện một cách chuyên nghiệp, bộ máy gọn nhẹ nhƣng tính chuyên môn cao. Thông qua hệ thống ngƣời đại diện, kết hợp với trực tiếp quản trị danh mục, tình hình doanh nghiệp, đặc biệt là tình hình tài chính, hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp đƣợc SCIC giám sát chặt chẽ, khoa học, trên cơ sở đó chủ sở hữu có các quyết định kịp thời.
Thứ ba, trong việc triển khai nhiệm vụ tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc, SCIC đƣợc xem là một trong những Tổng cơng ty đi đầu với kết quả thối vốn tại các doanh nghiệp trong danh mục Nhà nƣớc không cần nắm giữ hoặc chi phối đạt hiệu quả cao. Trên thực tế, SCIC là Tổng công ty đầu tiên thực hiện việc thối vốn với q trình chun nghiệp, từ định giá đến tổ chức đấu giá, khớp lệnh, giao dịch ngoài sàn, thỏa thuận, chào bán cạnh tranh, bán cả lô...
Thứ tƣ, SCIC đã triển khai thành cơng bƣớc đầu mơ hình vừa đại diện chủ sở hữu, vừa thực hiện đầu tƣ, kinh doanh vốn nhà nƣớc với tổng vốn đầu tƣ đã giải
ngân đến thời điểm hiện nay là trên 17.900 tỷ đồng, tập trung vào các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, gắn với thị trƣờng và đạt hiệu quả khá cao. SCIC đã và đang trở thành đầu mối tích tụ vốn, từ đó giúp cho Chính phủ thực hiện các khoản đầu tƣ chỉ định, đồng thời là cơng cụ giúp Chính phủ trong tổng thể triển khai các giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nƣớc.
Thứ năm, từ chỗ là mơ hình mới, sau 10 năm, hành lang pháp lý cho hoạt động của SCIC đã tƣơng đối đầy đủ với nhiều văn bản pháp lý do Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Tài chính ban hành đã giúp SCIC vận hành có hiệu quả mơ hình và hồn thành các nhiệm vụ mà Chính phủ giao phó. Trong nội bộ SCIC cũng đã xây dựng đƣợc hệ thống quy trình đầy đủ, bao quát tất cả các hoạt động nghiệp vụ của Tổng công ty. Đặc biệt, nhiều cơ chế pháp lý SCIC tìm tịi, đề xuất xây dựng và triển khai trong nội bộ SCIC đã đƣợc nhân rộng và áp dụng chung nhƣ quy chế ngƣời đại diện, cơ chế bán đấu giá cả lô, cơ chế bán cho ngƣời lao động...
Thứ sáu, về xây dựng năng lực bộ máy, trong vòng 10 năm, từ vài chục cán bộ lúc mới thành lập, SCIC đã xây dựng đội ngũ trên 250 cán bộ đƣợc đào tạo bài bản, chun mơn cao. Các phịng, ban chức năng hình thành ngày càng chun mơn hóa. SCIC cũng hình thành các Chi nhánh khu vực ở miền Nam, miền Trung giúp cho việc quản trị các doanh nghiệp tại các địa phƣơng sâu sát hơn. Đặc thù của SCIC là đội ngũ cán bộ làm trực tiếp khơng nhiều nhƣng có hệ thống ngƣời đại diện chuyên trách tại các doanh nghiệp để quản lý chặt chẽ phần vốn Nhà nƣớc tại các công ty cổ phần.
Thứ bảy, trong phát triển quan hệ đối tác, SCIC đã xây dựng đƣợc mối quan hệ chặt chẽ với nhiều tổ chức tài chính quốc tế nhƣ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Cơng ty Tài chính Quốc tế (IFC), các Quỹ đầu tƣ Chính phủ các nƣớc, các Ngân hàng, cơng ty quản lý quỹ, cơng ty chứng khốn... cả trong nƣớc và quốc tế. Nhờ các mối quan hệ hợp tác này, SCIC đã học hỏi và tiếp thu nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình phát triển giúp cho hoạt động đầu tƣ, quản trị doanh nghiệp, thoái vốn của SCIC thu hút đƣợc nhiều đối tác từ đó đem lại hiệu quả cao.
3.3.2. Một số khó khăn, vướng mắc cơ bản và nguyên nhân
Bên cạnh những mặt đã đạt đƣợc, trong quá trình hình thành và phát triển 10 năm qua, SCIC cũng đối mặt với một số khó khăn:
- Thứ nhất, việc tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp cịn chậm, qui mơ hạn chế: qua gần 10 năm hoạt động, vốn nhà nƣớc do
SCIC quản lý mới bằng khoảng 3% tổng số vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp nên hạn chế việc thực hiện mục tiêu đổi mới phƣơng thức quản lý, đầu tƣ, kinh doanh vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp gắn với q trình tích tụ, tập trung vốn nhà nƣớc vào các ngành, lĩnh vực quan trọng, củng cố tăng cƣờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nƣớc thơng qua mơ hình SCIC. Ngun nhân chính của việc này là do chƣa có sự thống nhất về mơ hình quản lý vốn tập trung của Chính phủ dẫn đến nhận thức của các bộ ngành, địa phƣơng vẫn cịn tâm lý bảo vệ lợi ích nhóm, khơng muốn bàn giao doanh nghiệp về cho SCIC.
- Thứ hai, việc thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước thông qua ủy quyền người đại diện cịn một số khó khăn nhƣ: địa vị pháp lý, trách nhiệm,
quyền lợi của Ngƣời đại diện còn bất cập; Chế độ lƣơng, thƣởng, thù lao đối với Ngƣời đại diện cịn chƣa có hƣớng dẫn cụ thể.
- Thứ ba,về quản trị doanh nghiệp thơng qua vai trị cổ đơng: SCIC vẫn cịn
gặp nhiều vƣớng mắc do các tồn tại phát sinh tại thời điểm cổ phần hóa, trƣớc khi bàn giao về SCIC chƣa giải quyết dứt điểm; nhiều vấn đề phức tạp tại doanh nghiệp nhƣ kiện cáo kéo dài, tồn tại về tài chính, quản trị doanh nghiệp; Các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau (đa ngành) nên đòi hỏi kiến thức tổng hợp, chuyên sâu của các cán bộ quản lý doanh nghiệp...
- Thứ tư, về công tác đầu tư: kết quả chƣa cao do một số quy định về trình tự,
thủ tục đầu tƣ cịn nhiều vƣớng mắc làm kéo dài q trình triển khai các dự án; đồng thời tình hình thị trƣờng những năm gần đây hết sức khó khăn dẫn đến lựa chọn danh mục đầu tƣ, định hƣớng đầu tƣ bị hạn chế...
CHƢƠNG 4
CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỦA TỔNG CƠNG TY ĐẦU TƢ VÀ KINH DOANH VỐN NHÀ NƢỚC 4.1. Bối cảnh thực hiện phân công của Ch nh phủ về thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp hiện nay
Hiện nay, phân cơng của Chính phủ về thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/012 của Chính phủ về phân cơng, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhà nƣớc và vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp. Nghị định 99 ban hành đã:
- Phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhà nƣớc theo hƣớng đổi mới phù hợp hơn với yêu cầu của kinh tế thị trƣờng và quy định cụ thể hơn về quyền, trách nhiệm của từng chủ thể đại diện chủ sở hữu nên đã tạo thuận lợi hơn cho tổ chức thực hiện các quyền của chủ sở hữu nhà nƣớc và doanh nghiệp thực hiện quyền tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nghị định 99 quy định rõ ràng cụ thể quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu, giúp quá trình quản lý doanh nghiệp đƣợc thực hiện minh bạch và rõ ràng. Quyền, trách nhiệm của SCIC đƣợc quy định riêng tại Khoản 2/Điều 4 Nghị định 99 đã tạo hành lang pháp lý cho SCIC, thực tế đã đƣợc triển khai áp dụng, đƣa vào quy định tại Nghị định 151/2013/NĐ-CP ngày 1/11/2013 về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của SCIC.
- Quy định về ngƣời đại diện tại Nghị định 99 đã đƣợc cụ thể hóa trong Quy chế Ngƣời đại diện của SCIC. Trên cơ sở đó, Tổng cơng ty đã từng bƣớc kiện toàn đƣợc hệ thống ngƣời đại diện. Cơ bản việc phối hợp giữa Tổng công ty và ngƣời đại diện là chặt chẽ theo Quy chế ngƣời đại diện. Thông qua đó, Tổng cơng ty đã thực
hiện tốt vai trị là cổ đơng Nhà nƣớc tại doanh nghiệp với các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, phân công về thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp theo Nghị định 99 cịn một số tồn tại, hạn chế:
- Phân cơng, phân cấp cho các Bộ, ngành, địa phƣơng thực hiện các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nƣớc nên chƣa tách bạch chức năng chủ sở hữu với chức năng quản lý hành chính nhà nƣớc và điều tiết thị trƣờng của các cơ quan hành chính nhà nƣớc; dẫn tới khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu đổi mới phƣơng thức quản lý, đầu tƣ, kinh doanh vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp gắn với q trình tích tụ, tập trung vốn nhà nƣớc vào các ngành, lĩnh vực quan trọng, củng cố tăng cƣờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nƣớc thơng qua mơ hình SCIC.
- Quyền, trách nhiệm chủ sở hữu vẫn cịn tình trạng vừa phân tán, vừa trùng lặp làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý, giám sát đối với DNNN.
- Chƣa tách bạch rõ về mục tiêu, công cụ, phƣơng pháp cũng nhƣ tổ chức bộ máy và cán bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc và chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý của chủ sở hữu nhà nƣớc cũng nhƣ quản lý nhà nƣớc.
- Về việc thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc thông qua ủy quyền ngƣời đại diện cịn một số khó khăn nhƣ: địa vị pháp lý, trách nhiệm, quyền lợi của Ngƣời đại diện không rõ ràng; một số ngƣời đại diện chƣa tuân thủ đầy đủ quy định về báo cáo, lấy ý kiến của SCIC; chế độ tiền lƣơng, thù lao, tiền thƣởng đối với Ngƣời đại diện cịn bất cập, chƣa có hƣớng dẫn cụ thể.
- Về quản trị doanh nghiệp: Ngoài việc thực hiện quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhà nƣớc sở hữu 100% vốn điều lệ cơ bản thuận lợi thì việc quản lý vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp khác theo quy định tại Nghị định 99 vẫn còn gặp khó khăn, do hoạt động quản trị đối với các loại hình doanh nghiệp đa sở hữu vốn điều lệ nhƣ công ty TNHH2TV trở lên, công ty cổ phần đều chịu sự chi phối bởi Luật Doanh nghiệp, Điều lệ Công ty và hệ
thống các quy chế quản trị nội bộ nên việc thực hiện Nghị định 99 về quản trị vốn nhà nƣớc đầu tƣ tại các doanh nghiệp này cịn gặp phải khó khăn.
Những bất cập nêu trên của mơ hinh thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp đã gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tiến trình đổi mới, sắp xếp DNNN; hiệu quả quản lý và sử dụng vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp.
4.2. Đề xu t về mơ hình đại diện chủ sở hữu nhà nƣớc tại doanh nghiệp ở Việt Nam thông qua thực tiễn hoạt động của SCIC