Một số vấn đề về văn hóa doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu chuyên đề văn hoá doanh nghiệp của các chaebol hàn quốc (Trang 43 - 46)

3.2.1. Các yếu tố tác động đến văn hoá doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1.1. Các yếu tố truyền thống

Giống nh Hàn Quốc, Việt Nam cũng có một truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời gắn liền với văn minh nông nghiệp, với những cuộc đấu tranh kiên cờng bất khuất chống giặc ngoại xâm để bảo vệ

tồn vẹn lãnh thổ. Trong hàng nghìn năm lịch sử ấy, Việt Nam cũng tiếp thu ảnh hởng của văn hố Trung Hoa trong đó có Nho giáo trên mọi phơng diện từ thiết chế chính trị đến đạo đức xã hội, phong tục tập quán...Tuy nhiên, ảnh hởng của Nho giáo đối với Việt Nam không sâu đậm bằng Hàn Quốc và trong các yếu tố của Nho giáo, nếu Hàn Quốc đề cao “Tín – Lễ” thì Việt Nam lại nhấn mạnh yếu tố “ Nhân – Nghĩa” hơn. Bởi vậy trong quan hệ ứng xử hàng ngày, ngời Việt cũng coi trọng chữ “Tình”, đề cao cách ứng xử bằng tình cảm hơn và họ đem theo cả cách ứng xử đó vào trong cơng sở.

Truyền thống văn hóa lịch sử cùng với ảnh hởng của văn hố nơng nghiệp đã tạo cho ngời Việt Nam những phẩm chất tốt đẹp nh tinh thần dân tộc, đoàn kết, truyền thống nhân ái “lá lành đùm lá rách”, cần cù chăm chỉ trong lao động...song cũng đa tới mặt hạn chế nh tâm lý tiểu nông...Tất cả những đặc điểm này đều ít nhiều ảnh h - ởng đến của văn hố doanh nghiệp Việt Nam.

3.2.1.2. Hồn cảnh lịch sử

Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ thực sự phát triển từ hơn chục năm trở lại đây nhng nếu xét sâu xa hơn thì nó đã có cội nguồn từ thời Pháp thuộc. Khi đó phần lớn các nhà kinh doanh Việt Nam (khơng kể khối t sản mại bản) hoạt động kinh doanh ngồi mục đích kiếm lời cịn là để đề cao tinh thần dân tộc (đây cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng đến văn hoá doanh nghiệp Việt Nam).

Trong những năm của thời bao cấp, do thị trờng và các quy luật của thị trờng không đợc công nhận, các doanh nghiệp nớc ta tiến hành sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh đợc ban hành từ trên; sản phẩm làm ra cũng khơng tính đến nhu cầu của thị tr ờng. Mặt khác, thể chế kế hoạch hóa tập trung cũng không đảm bảo trách nhiệm và quyền hạn của doanh nghiệp với t cách là một thực thể kinh doanh, vì thế nó đã hạn chế tính sáng tạo, tinh thần kinh doanh của ngời quản lý doanh nghiệp cũng nh tinh thần làm việc của các thành viên khác. Từ khi công cuộc đổi mới đợc đề ra từ đại hội VI của Đảng (12/1986) và thể chế kinh tế thị trờng đợc công nhận đã mở đờng cho sự phát triển của của các doanh nghiệp Việt Nam và sự hình thành đội ngũ doanh nhân mới và cũng mở đờng cho sự hình thành và phát triển của văn hoá doanh nghiệp Việt Nam.

Dù sao, sự phát triển muộn cùng với những ảnh hởng tiêu cực từ thời bao cấp vẫn còn tồn tại đã và đang là những rào cản mà chúng ta phải nỗ lực khắc phục nếu nh muốn xây dựng một VHDN thực sự ở Việt Nam.

3.2.1.3. Bối cảnh trong nớc và quốc tế

Nh đã nói trong chơng trớc, hiện nay trên thế giới xu thế quốc tế hố, tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ đa đến hệ quả là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên lĩnh vực kinh tế.

Mặt khác ở trong nớc, chúng ta vẫn đang trong giai đoạn cơng nghiệp hố- hiện đại hóa, hội nhập kinh tế thế giới với nhiều khó khăn chồng chất. Bối cảnh đó đặt ra cho chúng ta cả những thời cơ và thách thức, buộc các doanh nghiệp muốn hội nhập đ ợc thì phải nâng cao năng lực cạnh tranh trên cơ sở khẳng định bản sắc riêng của mình. Nh vậy, xây dựng hồn thiện VHDN là một địi hỏi tất yếu, một yêu cầu cấp thiết đợc đặt ra với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

3.2.1.4. Hiện trạng doanh nghiệp Việt Nam

Nhìn chung, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn yếu về nhiều mặt từ quy mơ vốn, trình độ ứng dụng khoa học công nghệ đến năng lực quản lý và điều hành, chất lợng nguồn nhân lực. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tính đến ngày 01/001/2004, cả n ớc có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn là 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi ra đơla Mỹ thời điểm năm 2003 thì quy mơ vốn của các doanh nghiệp Việt Nam chỉ tơng đơng với một tập đồn đa quốc gia cỡ trung bình trên thế giới). Trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 59% tổng số vốn của doanh nghiệp cả nớc, doanh nghiệp ngồi quốc doanh là 19,55%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngồi chiếm 21,44% trên tổng số. Xét riêng đối với mỗi doanh nghiệp, số vốn từng doanh nghiệp rất nhỏ (năm 2004, bình quân mỗi doanh nghiệp là 23,95 tỷ đồng). Nh vậy, có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đều ở quy mơ nhỏ. Thêm vào đó, các doanh nghiệp cịn thiếu hiểu biết về thị trờng, đặc biệt là những thị trờng mới, cha đầu t thích đáng cho phát triển khoa học cơng nghệ; khai thác sản phẩm mới; ch a có chiến lợc rõ ràng và thiếu năng lực quản lý điều hành, đặc biệt ở các doanh

nghiệp nhà nớc.... Tất cả những yếu tố đó đã ảnh hởng trực tiếp đến văn hoá doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu chuyên đề văn hoá doanh nghiệp của các chaebol hàn quốc (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w